Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
LÝ LUẬN NHẬN THỨC - Coggle Diagram
LÝ LUẬN NHẬN THỨC
II/ LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA DUY VẬT BIỆN CHỨNG:
1/ Các nguyên tắc xây dựng:
Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan và độc lập với ý thức.
Công nhận cảm giác, tri giác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng sai của cảm giác, ý thức.
2/ Nguồn gốc, bản chất:
a) Nguồn gốc:
Là
quá trình biện chứng
có vận động và phát triển.
Là quá trình tác động biện chứng giữa
chủ thể
và
khách thể
thông qua thực tiễn.
b) Bản chất:
Là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất khách quan bởi con người.
3/ Thực tiễn và vai trò:
a) Phạm trù:
QUAN ĐIỂM TRƯỚC MÁC:
Triết học tôn giáo:
Hoạt động sáng tạo ra vũ trụ là thực tiễn.
CNDVSH:
Chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan.
CNDT:
Hoạt động tinh thần là thực tiễn.
QUAN ĐIỂM CỦA MÁC:
Là
toàn bộ hoạt động vật chất
, cảm tính, có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
phục vụ nhân loại.
b) Vai trò:
Là
mục đích
của nhận thức.
Là
tiêu chuẩn
của chân lý.
Là
cơ sở, động lực
của nhận thức.
4/ Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
Nhận thức cảm tính
Tri giác
Biểu tượng
Cảm giác
Nhận thức lý tính
5/ Chân lý:
a) Quan niệm:
Là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
b) Tính chất:
Tính tương đối và tính tuyệt đối.
Tính cụ thể của chân lý.
Tính khách quan.
I/ QUAN NIỆM VỀ NHẬN THỨC:
Quan điểm của CNDT:
CNDT chủ quan:
Phủ nhận khả năng nhận thức, nhận thức là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con người.
CNDT khách quan:
Không phủ nhận nhưng mà giải thích một cách thần bí, duy tâm.
Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi:
Nghi ngờ khả năng nhận thức của con người.
Quan điểm của thuyết không thể biết:
Con người không thể nhận thức được bản chất của thế giới.
Quan điểm của CNDV trước C.Mác:
Nhận thức là sự phản ánh trực quan, sao chép nguyên xi trạng thái bất động của sự vật.