Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SƠN ĐÒONG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT - Coggle Diagram
SƠN ĐÒONG - THẾ GIỚI CHỈ CÓ MỘT
Sơn Đòong
Đệ nhất kì quan
Thời điểm phát hiện
Năm 1990, ông Hồ Khanh - một người dân Quảng Bình tình cờ phát hiện ra hang
Năm 2008, Hiệp hội Hang động Hoàng gia Anh đến Việt Nam
Năm 2009, Howard Limbert cùng Hồ Khanh chính thức phát hiện và thám hiểm toàn bộ hang Sơn Đòong
Hang Sơn Đòong còn ẩn chứa nhiều điều kì lạ
Qua
Hang Én
, tụt xuống cửa sau, đi thêm 3km tới cửa hang Sơn Đòong, nền hang tụt xuống 80m, phải vượt qua vách núi
Dài 1,6 km
Cao 100m
Là cái
túi nước khổng lồ
Có khối đá vôi bị hòa tan, rửa lũa
Có hai hố sụt
Hố sụt Khủng Long
: thảm thực vật chủ yếu là cây thân thảo và dương xỉ
Hố sụt thứ hai:
Vườn Edam
Cây cao tới 20 - 30m, đường kính gốc lên tới 40cm
Có cả cây cao, tán hẹp, cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gừi, phong lan,...
Phần vòm trần hang tạo nên các
"giếng trời"
Cột nhũ đá
cao tới 70m, đường kính đến hàng mét, hang còn được gọi là
thế giới của "ngọc động"
"Bức tường" thạch nhũ khổng lồ
: Cao xấp xỉ 100m, chắn hết chiều rộng phía cuối hành lang và nối với hang chính bằng một
hồ nước dài cỡ 500m
Chứng minh kì quan lớn nhất thế giới
Số liệu chính xác được đưa ra vào năm 2014
Trần hang cao nhất: 203m
Đỉnh cao nhất: 304m
Chiều dài: 4,45 km
Lòng hang rộng nhất: 147m
Thể tích toàn bộ hang: 12,5 triệu m^3
Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới
Sơn Đòong
Được đánh giá cao:
"Điểm đáng đến nhất thế giới"
Bảo tồn và khai thác hang hiệu quả
Hình thức khai thác
du lịch mạo hiểm, khám phá
Không thể để bất cứ điều gì tác động đến môi trường, môi sinh ở đây
"Việc bảo tồn hang Sơn Đòong chủ yếu phụ thuộc vào bản thân người Việt Nam, từ du khách, chính quyền cho đến người dân sở tại"
- Chuyên gia hang động Howard Limbert