Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 7: LÃNH ĐẠO(LEADERSHIP) - Coggle Diagram
CHƯƠNG 7: LÃNH ĐẠO(LEADERSHIP)
CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO (LEADERSHIP STYLES)
3.1. Phong cách lãnh đạo độc đoán (authoritarian leadership style)
họ chịu trách nhiệm, gây ảnh hưởng và kiểm soát các thành viên trong nhóm
dựa trên tiêu chuẩn cá nhân
của họ hơn là dựa trên những phê bình khách quan.
ưu điểm
hiệu quả và năng suất
đưa ra định hướng và sự rõ ràng cho công việc và hoàn thành nhiều việc hơn trong thời gian ngắn hơn
rất hữu ích trong việc thiết lập các mục tiêu và tiêu chuẩn công việc
khuyết điểm
thúc đẩy sự phụ thuộc, sự phục tùng, và
đánh mất tính cá nhân
Khả năng sáng tạo và sự phát triển cá nhân
của nhân viên có thể bị cản trở
, người lao động sẽ mất hứng thú với những gì họ đang làm và trở nên không hài lòng
có thể tạo ra sự bất mãn, thù địch và thậm chí gây hấn.
3.2. Phong cách lãnh đạo dân chủ (democratic leadership style)
thay vì kiểm soát, các nhà lãnh đạo
dân chủ cố gắng đối xử công bằng với mọi người mà không đặt mình lên trên
họ xem mình là người hướng dẫn hơn
là lãnh đạo
Trong đánh giá của họ về nhân viên, họ đưa ra những
lời khen ngợi và phê bình khách quan.
ưu điểm
dẫn đến sự hài lòng, cam kết và gắn bó của các thành viên trong nhóm
có nhiều sự thân
thiện, khen ngợi lẫn nhau và tư duy nhóm.
dẫn đến động lực lao động mạnh mẽ hơn
và khả năng sáng tạo lớn hơn
các thành viên của nhóm tham gia
nhiều hơn và cam kết hơn với các quyết định của nhóm.
3.3. Phong cách lãnh đạo tự do (laissez-faire leadership style)
không cố gắng kiểm soát nhân viên và họ không cố gắng nuôi dưỡng và
hướng dẫn người lao động
là lãnh đạo trên danh nghĩa, người có ảnh hưởng tối thiểu,
có thái độ “buông tay, để nó tiến lên” đối với nhân viên
nhân viên có quyền tự do làm khá nhiều
việc họ muốn bất cứ khi nào họ muốn
khuyết điểm
mọi người không có định hướng và không biết phải làm gì, họ có xu hướng không làm gì cả
Không có ý thức về mục đích và phương hướng
nhân viên không có động lực và chán nản, thất vọng
ưu điểm
sự tự do để là chính mình
KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO (CONCEPT OF LEADERSHIP)
1.1. Định nghĩa lãnh đạo (Leadership detinition)
là chức năng của quản trị liên quan tới các hoạt động chỉ dẫn, đào tạo, thúc đẩy, động viên nv nhằm đạt đc mục tiêu tổ chức thông qua hiệu quả công việc
1.2. Nội dung của chức năng lãnh đạo (leadership activities)
Nghiên cứu về các mối quan hệ trong tổ chức, tạo môi trường
thuận lợi để các cá nhân, bộ phận có thể phối hợp với nhau; xây
dựng văn hóa tổ chức;
Lựa chọn phương thức lãnh đạo phù hợp;
Nhận thức đúng về yếu tố con người trong tổ chức;
Hình thành phong cách lãnh đạo phù hợp với tổ chức
1.3. Phẩm chất của nhà lãnh đạo (leadership traits)
• Uy tín
• Quyết tâm
• Tự tin
• Hòa đồng
• Thông minh
• Chính trực
CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO (LEADERSHIP THEORIES)
2.1. Lý thuyết phẩm chất lãnh đạo (trait theories)
Nếu coi khả năng lãnh đạo là một đặc điểm thì mỗi cá nhân mang những phẩm chất nhất định sẽ ảnh hưởng đến cách họ lãnh đạo
khả năng lãnh đạo là bẩm sinh chứ không phải học được.
2.2. Lý thuyết hành vi (behavior theories)
Lãnh đạo cũng là một hành vi
Khi ai đó lãnh đạo, chúng ta sẽ thấy hành vi lãnh đạo của người đó
các hành vi lãnh đạo có thể quan sát được
2.3. Lý thuyết tình huống (situational theories)
các tình huống khác nhau
đòi hỏi các kiểu lãnh đạo khác nhau
2.4. Lý thuyết về mối quan hệ (relational theories)
quan hệ chất lượng cao tạo ra kết quả tích cực hơn cho nhà lãnh đạo so với quan hệ chất lượng thấp
2.5. Lý thuyết mới về lãnh đạo ( “new leadership” approaches)
Lãnh đạo phục vụ (servant leadership)
Lãnh đạo kết nối (connective leadership)
Lãnh đạo tinh thần (spiritual leadership)
Lãnh đạo đích thực (authentic leadership)
Lãnh đạo thích ứng (adaptive leadership)