Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ - Coggle Diagram
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Sản xuất vật chất và vai trò của nó
Sản xuất vật chất
là quá trình hoạt động lao động của con người, con người sử dụng các phương tiện, công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất
Phương thức sản xuất
là cách thức mà con người dùng để làm ra của cải vật chất cho mình trong một giai đoạn lịch sử nhất định
Lực lượng sản xuất + quan hệ sản xuất
Điều kiện tự nhiên
Điều kiện dân số
Vai trò
Nền tảng, cơ sở để duy trì sinh hoạt vật chất cho xã hội.
quyết định sự phát triển của đời sống tinh thần như chính trị, đạo đức, pháp quyền v.v…
Cải tạo chính bản thân mình. => Con người ngày càng phát triển.
Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng
là tổng hợp những quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của một xã hội nhất định
Quan hệ sản xuất tàn dư của phương thức sản xuất cũ
Quan hệ sản xuất thống trị
Quan hệ sản xuất mầm mống của phương thức sản xuất tương lai.
Kiến trúc thượng tầng
là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v với những thiết chế tương ứng (Nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể) được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
Vai trò quyết định
Cơ sở hạ tầng sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng tương ứng, quy định tính chất của kiến trúc thượng tầng
Sự biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng
giai cấp nào chiếm được địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống chính trị, tinh thần
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ cơ sở và kiến trúc thượng tầng cũ.
Sự tác động phù hợp với quy luật kinh tế – xã hội, với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất thì thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Ngược lại, sẽ cản trở cho sự phát triển sản xuất, xã hội.
Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò định hướng những hoạt động thực tiễn đưa lại phương án phát triển tối ưu cho kinh tế – xã hội.
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương
đối của ý thức xã hội
Tồn tại xã hội
là toàn bộ những điều kiện sinh hoạt vật chất và quan hệ vật chất quy định tồn tại và phát triển xã hội
Ý thức xã hội
là mặt tinh thần của đời sống xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội.
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Nguồn gốc khách quan, là cơ sở của sự hình thành
Quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm
Tồn tại xã hội thay đổi kéo theo sự thay đổi của ý thức xã hội.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Tính lạc hậu bảo thủ của ý thức xã hội
Tính vượt trước của ý thức xã hội
Tính kế thừa của hình thái ý thức xã hội
Hình thái kinh tế – xã hội và quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế – xã hội
Hình thái kinh tế – xã hội
là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy
Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế – xã hội
Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế – xã hội
Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự
vận động phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
Giai cấp
Những tập đoàn người to lớn
Khác nhau về
Quan hệ đối với tư liệu sản xuất
Vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội
Phương thức và quy mô thu nhận của cải xã hội
Sự xuất hiện giai cấp
Phân hóa trong nội bộ công xã thành kẻ giàu, người nghèo; kẻ bóc lột – người bị bóc lột.
Những tù binh được giữ lại làm nô lệ; người đứng đầu công xã do có địa vị xã hội thâu tóm sức mạnh kinh tế
Vai trò của đấu tranh giai cấp
: Đấu tranh giai cấp giữ vai trò là một phương thức, một động lực cơ bản của sự tiến bộ, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
Động lực cơ bản của sự phát triển xã hội, là phương thức cơ bản để giai quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Phương tiện, điều kiện chứ không phải là mục đích.
Là đòn bẩy vĩ đại của cuộc cách mạng xã hội hiện đại.
Quy luật chung của các xã hội có giai cấp.
Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
Cách mạng xã hội
: chỉ sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống thái kinh tế – xã hội mới cao hơn tiến bộ hơn.
Vai trò
Bước chuyển biến vĩ đại trong đời sống xã hội về kinh tế – chính trị – văn hoá – tư tưởng
Thay thế được quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; thay thế được hình thái kinh tế – xã hội cũ bằng hình thái kinh tế – xã hội mới cao hơn.
Quan điểm của chủ nghĩa Duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
Con người
là một thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
Bản chất của con người
không phải là một cái trừu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội.
Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân
Lực lượng sản xuất cơ bản của mọi xã hội, là người trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất – cơ sở tồn tại, phát triển của xã hội.
Lực lượng cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội; là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội
Người đóng vai trò to lớn trong sự phát triển văn hóa, nghệ thuật và khoa học, là người sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần.
Quần chúng nhân dân
bao gồm tất cả những lực lượng giai cấp, những tập đoàn người, những cá nhân thúc đẩy sự phát triển của xã hội, trong đó chủ yếu là quần chúng lao động.