Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5 HOẠCH ĐỊNH ( PLANNING) - Coggle Diagram
CHƯƠNG 5 HOẠCH ĐỊNH ( PLANNING)
KHÁI NIỆM HOẠCH ĐỊNH (CONCEPT OF PLANNING)
1.1. Định nghĩa hoạch định (planning definition)
là chức năng cơ bản đầu tiên của hoạt động quản
trị, có trước tất cả các chức năng khác
hoạch định chính là bản đồ đường đi của tổ chức
1.2. Lợi ích từ chức năng hoạch định (advantages of planning)
Định hướng cho sự phát triển của
tổ chức
Tập trung chú ý vào mục tiêu và
kết quả
Kích thích sự tham gia (participation
stimulation)
Giúp lường trước các vấn đề và đối
phó với sự thay đổi
Hệ thống kiểm tra hiệu quả hơn
(checking system is more effective)
1.3. Hạn chế của hoạch định (limitations of planning)
• Thiếu dữ liệu đáng tin cậy (lack of reliable data)
Có thể tiêu tốn nhiều thời gian (time consuming process)
• Tốn kém (expensive)
PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH (CLASSIFICATION OF PLANNING)
2.1. Hoạch định chiến lược (strategic planning)
là kế hoạch do lãnh đạo cấp cao nhất
lập ra trong thời gian dài từ 5 năm trở lên
Sứ mệnh và tầm nhìn (mission and vision)
Mục tiêu (objective)
Mục tiêu tuyên bố và mục tiêu không tuyên bố
Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng
Quản trị theo mục tiêu (Management By Objectives - MBO)
Chiến lưc (strate)
Phân bổ nguồn lực (resource allocation)
2.2. Hoạch định chiến thuật (tactics planning)
là kế hoạch liên quan đến sự kết
hợp của các đơn vị tổ chức khác nhau và đảm bảo thực hiện các kế hoạch chiến lược hàng ngày
thường được vận dụng bởi nhà quản
trị cấp trung và cấp cơ sở.
2.3. Hoạch định tác nghiệp (operation planning)
là kế hoạch triển khai các chiến lược
phù hợp với từng tình huống cụ thể và trong thời gian ngắn.
Kế hoạch đơn dụng
là loại kế hoạch không được lặp lại và chỉ
được áp dụng 1 lần.
Kế hoạch thường xuyên
là loại kế hoạch được lặp đi lặp lại trong
tương lai
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠCH ĐỊNH (THE FACTORS EFFECT ON THE PLANNING)
3.1. Yếu tố con người (human factor)
Vai trò của nhà quản trị
bao gồm sáng lập, ra quyết định, lãnh đạo, tổ chức, động viên, kiểm
soát.
nhà quản trị cũng cần phải có phong cách làm
việc khoa học, có nguyên tắc nhất quán và có kế hoạch làm việc cụ
thể, hành động quyết đoán, dám chịu trách nhiệm trước quyết định của mình
có khả năng nhìn xa trông rộng, thấu hiểu và biết lắng
nghe ý kiến của người khác, có năng lực, bản lĩnh
3.2. Tiến bộ khoa học kỹ thuật (technical science progress)
chuyển đổi số chính là cơ
hội và thách thức lớn đối với doanh nghiệp
đòi hỏi doanh nghiệp
cần phải thay đổi tư duy, văn hoá làm việc truyền thống và thích ứng nhanh lẹ
3.3. Yếu tố chi phí và cơ sở vật chất (cost factor and material facilities)
doanh nghiệp cần
đẩy mạnh việc hoàn thiện cơ sở vật chất - kỹ thuật để nâng cao chất lượng của công tác hoạch định
3.4. Yếu tố tổ chức quản lý (managerial organization factor)
Mỗi doanh nghiệp cần phải
xây dựng được cho mình một bộ máy tổ chức hoạch định mạnh và đội ngũ nhân viên có đủ năng lực, sáng tạo, nhiều kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ chuyên môn cần thiết
3.5. Yếu tố môi trường (environment factor)
các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài và môi trường bên trong có sự ảnh hưởng lớn đến quá trình tổ chức, thực hiện, kiểm tra, kiểm soát của công tác hoạch định
cần phải phân tích sự tác động của các yếu tố
môi trường, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp thích hợp để cải tạo và thích nghi với chúng
CÁC CẤP HOẠCH ĐỊNH VÀ CHIẾN LƯỢC (LEVELS OF PLANNING AND STRATEGY)
4.2. Cấp đơn vị kinh doanh
, chiến lược cấp đơn vị kinh doanh sẽ đề ra các
cách thức cạnh tranh theo từng thị trường cụ thể.
(2) Xác định các lĩnh vực chức năng có thể đóng góp hữu hiệu ntn
(3) Phân bổ các nguồn lực giữa các chức năng.
(1) Duy trì và dành lợi thế cạnh tranh trong việc phục vụ khách hàng
Theo Micheal E. Porter, về cạnh tranh sẽ có ba chiến lược
Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm
Chiến lược tập trung vào một phân khúc thị trường
Chiến lược chi phí thấp
4.3. Cấp chức năng
là một kế hoạch hành động nhằm
đạt được các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn hoặc thường xuyên để
hỗ trợ các chiến lược cấp công ty và doanh nghiệp
chiến lược cấp chức năng là chiến lược liên quan đến các bộ phận
chức năng
4.1. Cấp công ty
Nhóm chiến lược chuyên sâu:
Thâm nhập thị trường
Phát triển thị trường
Phát triển sản phẩm
Nhóm chiến lược mở rộng hoạt động
• Đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang
Đa dạng hóa hoạt động kiểu kết khối
• Đa dạng hóa hoạt động đồng tâm
Nhóm chiến lược hội nhập:
• Kết hợp về phía sau
Kết hợp theo chiều ngang
Kết hợp về phía trước
Nhóm chiến lược khác
Thu hẹp bớt hoạt động
Cắt bỏ bớt hoạt động
• Thanh lý
Liên doanh
QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH (PLANNING PROCESS)
• Bước 3: xác định các điểm mạnh và điểm yếu (determining the
strong & weak point)
• Bước 4: xây dựng các chiến lược (developing the strategies)
• Bước 2: xác định các cơ hội và thách thức (determining the opportunity
and threatness)
• Bước 1: xác định sứ mệnh và các mục tiêu (determining mission
and goals)
•Bước 5: xây dựng kế hoạch thực hiện chiến lược (preparing strategic plan)
• Bước 6: xây dựng các kế hoạch chiến thuật (preparing the tactical plan)
Bước 7: kiểm tra và đánh giá kết quả (checking and diagnose the result)
• Bước 8: tiếp tục việc hoạch định (continuing the planning)