Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC - Coggle Diagram
CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC
I. Thông sử và lịch sử theo các lĩnh vực
Khái quát về một số cách trình bày lịch sử truyền thống
Chuyện kể lịch sử thường được truyền miệng trong dân gian từ đời này sang đời khác. Miêu tả và lí giải các sự kiện, hiện tượng lịch sử kèm theo các yếu tố khoa trương, phóng đại hoặc hư cấu, thần bí.
Tác phẩm lịch sử thành văn là lịch sử được ghi chép qua các sự kiện, biến cố đã xảy ra.. theo thứ tự thời gian. Được trình bày theo hai cách khác nhau: công trình ghi chép lịch sử và công trình nghiên cứu lịch sử.
Thông sử
a. Thông sử
Thông sử là cách thức trình bày lịch sử một cách có hệ thống về mọi mặt sinh hoạt và xã hội của thế giớ quốc gia, dân tộc.
b. Nội dung chính của thông sử
Nội dung chính của thông sử thường tập trung vào các lĩnh vực của đời sống xã hội trong lịch sử tự nhiên, các nhân vật lịch sử, những chuyện xảy ra trong lịch sử.
Lịch sử theo lĩnh vực
a. Khái quát về các lĩnh vực của lịch sử
Lịch sử được trình bày theo nhiều lĩnh trong đó có một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội loại người như: chính trị, kinh tế văn hóa, tư tưởng, xã hội….
b. Ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực
Cho thấy mọi lĩnh vực đều có lịch sử hình thành và phát triển, mỗi lĩnh vực là một dòng chảy tri thức muôn màu muôn vẻ hợp thành lịch sử.
4.Lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới
a. Lịch sử dân tộc
Lịch sử dân tộc là quá trình hình thành phát triển của quốc gia dân tộc trong lãnh thổ hiện tại: Gồm các địa phương, khu vực, cộng đồng dân tộc các lĩnh vực xã hội…
b.Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới là lịch sử toàn bộ các châu lục, khu vực, các lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu.
Tùy theo quy mô và phạm vi nghiên cứu, các sử gia có thể viết lịch sử thế giới qua các thời kì, hoặc từng châu lục, khu vực.
II. Một số lĩnh vực của lịch sử Việt Nam
Lịch sử văn hóa Việt Nam
a. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng : Là toàn bộ đời sống văn hóa của cộng đồng các dân tộc.
Phạm vi nghiên cứu: Là quá trình hình thành, phát triển đời sống vật chất, đời sống tinh thần di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng các dân tộc
b. Khái lược tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam
Thời kì Bắc thuộc: Văn hóa việt Nam vừa đề kháng mãnh liệt trước văn hóa Hán, chống đồng hóa và bảo tồn văn hóa dân tộc, chủ động tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa
Thời kì quân chủ độc lập: Phát triển mạnh mẽ bản sắc dân tộc của văn minh Đại Việt
Thời kì dựng nước: Tồn tại 3 không gian văn hóa, tương ứng với ba quốc gia cổ đại: Văn Lang – Âu Lạc, Chăm Pa và Phù Nam.
Thời kì cận đại: Diễn ra quá trình xung đột và hội nhập mạnh mẽ văn hóa Đông – Tây, tạo ra cơ sở cho sự chuyển đổi văn hóa Việt Nam truyền thống sang văn hóa Việt Nam hiện đại.
Thời kì tiền sử: Văn hóa có nguồn gốc bản địa của người Việt cổ, đã có những giao lưu trong khu vực Đông Nam Á
Thời kì hiện đại: Xây dựng và phát triển dựa trên 3 nguyên tắc: Dân tộc, khoa học và Đại chúng, hướng đến nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Lịch sử kinh tế Việt Nam
2.Lịch sử tư tưởng Việt Nam
a. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng : Là toàn bộ đời sống tinh thần, dân tộc Việt Nam (tín ngưỡng, tôn giáo, triết học, trường phái chính trị…)
Lịch sử xã hội Việt Nam