Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BÀI 6: HÀNH TRÌNH ĐI ĐÊN ĐỘC LẬP GIÀNH DÂN TỌC Ở ĐÔNG NAM Á - Coggle…
BÀI 6: HÀNH TRÌNH ĐI ĐÊN ĐỘC LẬP GIÀNH DÂN TỌC Ở ĐÔNG NAM Á
Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở ĐNÁ
Đông Nam Á hải đảo
Indonexia: Cuộc khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô (1825-1830). Chống lại thực dân Hà Lan
Philippin: Cuộc khởi nghĩa của Đa-ga-hô ở Bô-hô (1744-1829). Chống lại thực dân Tây Ban Nha
Đông Nam Á lục địa
Việt Nam: phong trào chống Pháp rộng khắp kéo dài 26 năm (1858-1885).
Miến Điện: Chiến tranh du kịch kéo dài 30 năm
Campuchia: Khởi nghĩa của hoàng thân Si-vô-tha (1861-1892).
Các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở ĐNÁ:
*Giai đoạn 2 (1920-1945): Xuất hiện xu hướng mới trong phong trào đấu tranh.
Giai cấp tư sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị.
+Nhiều đảng cộng sản ra đời.
*Giai đoạn 3 (1945-1975): Hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc:
Quân đồng minh thắng lợi trong CTTG thứ II (suy ra) tạo thời cơ phong trào.
1945-1954: nhiều nước giành độc lập.
1954-1975: các nước lần lượt hoàn thành đấu tranh giành độc lập.
(suy ra)Giành độc lập chủ quyền đất nước, kết quả thắng lợi.
*Giai đoạn 1 (cuối TK XIX-1920): Khởi đầu cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
chuyển sang đấu tranh giành độc lập, khuynh hướng tư sản
Giai cấp tư sản ra đời
3.Thời kì tái thiết và phát triển sau khi giành được độc lập
a, Những ảnh hưởng của chế độ thực dân
*Ảnh hưởng tích cực:
hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng của các nước Đông Nam Á có sự thay đổi.
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Đông Nam Á.
hệ thống pháp luật, hành chính của các nước ở Đông Nam Á có sự thay đổi theo hướng tích cực.
*ảnh hưởng tiêu cực:
Về kinh tế: phần lớn các nước Đông Nam Á vẫn còn là những nước nông nghiệp lạc hậu. một số nước rơi vào tình trạng thiếu lương thực, đói kém.
Về chính trị: Chính sách “chia để trị”, phân biệt đối xử dẫn đến chia rẽ cộng đồng dân cư. Tình trạng về xunh đột sắc tộc tôn giáo còn kéo dài ở một số nước.
Về văn hóa: Ảnh hưởng đến việc bảo vệ và phát triển những giá trị truyền thống của nền văn hóa các dân tộc ở Đông Nam Á.
b, Quá trình tái thiết và phát triển
các nước ASEAN (Indonexia, Malaysia, Thái Lan, Philipin, Singapo)
60/II : cuộc sống công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
70/ II : chiến lược công nghiệp hóa hướng tới xuất nhập khẩu
*Các nước Đông Dương:cuối thập kỉ 80-90 XX, đổi mới kinh tế thị trường, tiến hành công nghiệp hoá.
Các nước còn lại:
Brunei: sau 1984, điều chỉnh đa dạng hoá nền kinh tế.
Mi-an-ma: cuối 1998, bắt đầu cải cách kinh tế.