Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BÀI 5: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á -…
BÀI 5: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á
CÔNG CUỘC CẢI CÁCH Ở XIÊM
*Nội dung
Về giáo dục: Được nhà vua đặc biệt chú trọng, mở các trường học và nội dung dạy theo mô hình phương Tây.
Về kinh tế:
+Công nghiệp: khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp, đường sắt,.. nửa sau TK XIX, Băng Cốc trở thành trung tâm buôn bán của khu vực.
+Nông nghiệp: 1874, áp dụng biện pháp miễn trừ và thuế nông nghiệp, tạo điều kiện nông nghiệp phát triển, khai khẩn đất hoang. Ban hành quy định quản lý ruộng đất hiện đại.
Về ngoại giao:
+Xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã ký trước đó với Anh, Pháp, Đức, Nga.
+Thực hiện ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm và mâu thuẫn giữa thực dân Anh và Pháp, Xiêm cắt một số vùng lãnh thổ thuộc ảnh hưởng của mình ở Lào và Campuchia cho Pháp, Mã Lai (Anh) để bảo vệ nền độc lập của mình.
Về hành chính: tiến hành cải cách (1892) theo mô hình phương Tây.
*Ý nghĩa
Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở cửa xuất khẩu hàng hóa, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở cửa xuất khẩu hàng hóa, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
*Hoàn cảnh:
Giữa TK XIĨ, Xiêm đứng trước sự đe doạ, dòm ngó của thực dân phương Tây.
Trước sự đe doạ của phương Tây và yêu cầu cấp bách để bảo vệ nền độc lập, phát triển nước, vua Ra-ma IV và vua Chu- la- long- con (Ra-ma V) đã tiến hành cải cách quan trọng trên nhiều lĩnh vực.
QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY Ở ĐÔNG NAM Á
b) Chính sách cai trị
Về kinh tế: chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa, biến các nước trong khu vực thành nơi cung cấp nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, phục vụ lợi ích cho chính quốc.
-Về văn hoá, xã hội: kìm hãm người dân ở các nước thuộc địa trong tình trạng lạc hậu, nghèo đói, làm xói mòn giá trị truyền thống.
Về chính trị: Thực dân Phương Tây cai trị bằng chính quyền thực dân, các thế lực phong kiến địa phương. Thi hành chính sách “chia để trị”
a) Quá trình xâm lược
_Từ thế kỉ XVI, các nước phương tây bắt đầu mở rộng quá trình xâm nhập vào các nước ĐNÁ qua buôn bán và truyền giao
Phần lớn các nước ĐNÁ bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng của chế độ phong kiến về chính trị, kinh tế, xã hội và nhiều cuộc nổi dậy chống lại chế độ pk
Đông Nam Á hải đảo
Philippines : Từ thế kỉ XVI bị thực dân Tây Ban Nha xâm lược. Sau thất bại của Tây Ban Nha trong chiến tranh thế giới thứ hai với Mĩ, từ năm 1899, Philippines trở thành thuộc địa của Mĩ
Indonesia: Thế kỉ XV-XVI, Hà Lan, Bồ Đào Nha cạnh tranh ảnh hưởng. Thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị
Mã Lai ( Malaysia) : Từ 1826, thực dân Anh đẩy mạnh xâm chiếm các tiểu quốc ( Kê-đa, Pê-nang,….), thành lập Mã Lai thuộc Anh vào năm 1895
Đông Nam Á lục địa
Lào, Việt Nam, Campuchia: Cuối thế kỉ XIX,thực dân Pháp đã hoàn thành quá trình xâm lược, bắt đầu thi hành chính sách bóc lột, khai thác thuộc địa
Xiêm : Nửa cuối thế kỉ XIX, trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp. Với chính sách ngoại giao mềm dẻo của vua Rama V, Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị
Miến Điện: Sau 3 cuộc chiến tranh xâm lược, thực dân Anh thôn tính Miến Điện, sáp nhập nước này thành 1 tỉng của Ấn Độ thuộc Anh