Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ ( Nhóm 1 ) - Coggle…
Chương 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
( Nhóm 1 )
Thuyết quản trị cổ điển
Trường phái khoa học cổ điển
Sáng lập và phát triển
Charles Babbage ( 1792 – 1871)
Frederick W.Taylor ( 1856 -1915 )
Frank và Lillian
Gilbreth
Henry L.Gantt ( 1861-1919 )
Trường phái khoa học cổ điển là hệ thống lý thuyết quản trị tập trung nghiên cứu giữa các quan hệ giữa cá nhân người công nhân với máy móc trong các nhà máy
Mục tiêu thông qua những quan sát, thử nghiệm trực tiếp tại phân xưởng nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả cắt giảm sự lẵng phí.
Trường phái hành chính cổ điển
Thuyết quản trị định lượng
Đặc trưng cơ bản :
Trọng tâm chủ yếu phục vụ cho việc quyết định
Sự lụa chọn dựa trên các tiêu chuẩn kinh tế
Sử dụng các mô hình toán học để tìm ra giải
pháp tối ưu
Máy điện toán giữ vai trò quan trọng
Hạn chế
Chưa giải quyết được khía cạnh con người trong quản trị
Lý thuyết đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao . Do đó nhiều nhà quản trị gặp nhiều khó khăn khi áp dụng
Khó khăn trong các lĩnh vực nhân sự , tổ chức , lãnh đạo vì khó lượng hóa được những yếu tố này
Thuyết quản trị hệ thống
Hệ thống là một tập hợp những bộ phận vận hành
tương tác với nhau để thực hiện một mục đích
Có 2 loại hệ thống :
Hệ thống khép kín: Là hệ thống không có sự tác động qua lại với môi trường nó đang hoạt động, ví dụ: bộ phân sản xuất
Hệ thống mở: Là hệ thống có sự tác động qua lại với môi trường bên ngoài, ví dụ : bộ phận Marketing phải liên hệ với các kênh phân phối để tìm hiểu khách hàng hay thu thập các thông tin về thị trường
Đánh giá quan điểm hệ thống
Giúp các nhà quản trị có những cách nhìn toàn diện đối với tổ chức mà họ đang lãnh đạo
Tư duy hệ thống mở đồi hỏi các nhà quản trị phải quan tấm đến các yếu tố trong cũng như bên ngoài của tổ chức
Giúp các nhà quản trị thấy rõ mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố thành phần trong tổ chức trên phương diện chúng là một tập hợp đông bộ có mối liên hệ hữu cơ với nhau
Thuyết quản trị chất lượng
Phương Pháp Kaizen
Kaizen là một thuật ngữ được sử dụng trong tiếng Nhật có nghĩa là sự gia tăng, cải tiến liên tục áp dụng cho mọi người sản phẩm và quy trinh. Tư duy lại và thiết kế lại triệt để các quy trinh kinh doanh để đạt được những cải thiện.
Phương pháp tái cấu trúc
Khi các yếu tố trong kinh doanh thay đổi
Thuyết quản trị hành vi
Robert Owen ( 1771 - 1858 )
Tác giả hiện đại đầu tiên tập trung vào các mối quan tâm của mọi người trong môi trường làm việc
Chất lượng và số lượng sản phẩm của người láo động bị ảnh hưởng bởi điều kiện cả bên trong và bên ngoài công việc
Douglas Mc. Gregor ( 1906 - 1964 )
Cho rằng nhà quản trị trước đây tiến hành quản trị trên một giả thiết sai lầm về tác phong của con người, và gọi đó là thuyết X
Thuyết X -> con người tiêu cực
Đề nghị một loại giả thiết khác gọi là thuyết Y
Thuyết Y -> con người là tích cực
Thuyết X- một số nhận định cổ điển về con người
Hầu hết mọi người đều không thích làm việc và họ sẽ lảng tránh công việc khi hoàn cảnh cho phép
Đa số người chỉ làm việc khi bị bắt buộc, và khi họ làm việc phải có sự giảm sát chặt chẽ
Hầu hết mọi người đều muốn bị điều khiển.
Thuyết Y - Một số nhận định hiện đại về con người
Làm việc là một hoạt động bản năng, một nhu cầu không thể thiếu của con người
Mỗi người đều có năng lực tự điều khiển, kiểm soát bản thân khi được ủy quyền
Người ta sẽ trở nên gắn bó với mục tiêu của tổ chức nếu được khen thưởng xứng đáng, kịp thời
Một người bình thường có thể đảm nhận những trọng trách và đảm chịu trách nhiệm
Nhiều người bình thường có óc sáng tạo, khéo léo
Bối cảnh lịch sử
Trước công nguyên
Tư tưởng quản trị
sơ khai, gắn liền với tôn giáo và triết học
Thế kỷ 14
Sự phát triển của thương
mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị.
Thế kỷ 18
Cuộc cách mạng công nghiệp
là tiến đề xuất hiện lý thuyết quản trị
Thế kỷ 19
Sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị
Một số khảo hướng hiện đại
Khảo hướng “ quản trị tuyệt hảo”
Thập niên 80, Robert H.Waterman và Thomas J.Peter đưa ra lý thuyết thúc đẩy hoạt động quản trị đạt đên sự tuyết hảo với 8 nguyên tắc
Khuynh hướng hoạt động
Liên hệ chặt chẽ với khách hàng
Tự quản và mạo hiểm
Nâng cao năng suất thông qua nhân tố con người
Phổ biến và thúc đây các giá trị chung của tổ chức
Sâu sát để gắn bó chặt chẽ
Hình thức tổ chức đơn giản, nhân sự gọn nhẹ
Quản lý tài sản chặt chẽ và hợp lý
Nhận xét
Tri thức rút ra từ thực tế, quan sát và cải tiến phương pháp
Chú trọng khác hàng, công nhận, ý tưởng mới
Chấp nhận sự mạo hiểm, đề cao sáng tạo
Đề cao nhân tố có người, đề cao nội lực của tổ chức
Không kiểm soát những biến cố của môi trường kinh doanh như công nghệ, chính sách nhà nước, biến động nguyên liệu
Khảo hướng “quản trị sáng tạo”
Quan điểm của các nhà quản trị Nhật Bản cho rằng năng lực cạnh tranh dựa trên những ý tưởng sáng tạo
Chiến lược kinh doanh dài hạn, dựa trên ý tưởng sáng tạo của thành viên công ty
Cơ cấu tổ chức theo mạng lưới, mỗi thành viên là một đơn vị cơ sở
Chính sách Quản trị nguồn nhân lực hợp lý
Chính sách quản trị thông tin
Elton Mayo ( 1880-1949 )
Là giáo sư tâm lý học Havard
Tiến hành cuộc nghiên cứu tại nhà máy Hawthorne là một sự kiện lớn trong lịch sử phát triển của tư tưởng quản trị
Ông kết luận Tăng năng suất hoạt động không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố vật chất, mà còn do một tập hợp những phản ứng tâm lý phức tạp
=> Các nhà quản trị phải timg cách tăng sự thỏa mãn tâm lý và tinh thân của nhân viên