Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ - Coggle Diagram
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
I. VAI TRÒ, QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT:
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a) Khái niệm:
Quan hệ sản xuất:
Bao gồm: sở hữu, quản lý và phân phối.
Các mặt trong quan hệ sản xuất có mối quan hệ
hữu cơ
, tác động qua lại lẫn nhau.
Là mối quan hệ
giữa người với người
, là quan hệ đầu tiên, cơ bản chủ yếu.
Lực lượng sản xuất:
Là sự kết hợp
giữa người lao động với tư liệu sản xuất
=> Sức sản xuất.
Là nền tảng vật chất - kỹ thuật của hình thái kinh tế - xã hội.
Gồm các yếu tố: người lao động và tư liệu sản xuất
b) Mối quan hệ biện chứng :
Là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
Lực lượng quy định quan hệ, quan hệ tác động lại lực lượng sản xuất.
Là mối quan hệ thống nhất
biện chứng
.
1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó:
b) Vai trò:
Là
tiền đề
của mọi hoạt động lịch sử của con người.
Là
điều kiện chủ yếu sáng tạo
ra bản thân con người.
Là cơ sở của
sự tồn tại và phát triển
xã hội loài người. :
Là cơ sở của
sự tồn tại và phát triển xã hội
loài người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng.
a) Sản xuất vật chất:
Bao gồm
ba phương tiện không thể tách rời nhau
: vật chất, tinh thần và ra bản thân con người.
Con người sử dụng công cụ lao động tác động (trực hoặc gián tiếp) vào tự nhiên => Tạo ra của cải xã hội.
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
II/ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG:
2. Quan hệ biện chứng:
a) Vai trò của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tần:
Vai trò được thể hiện trên nhiều phương tiện khác nhau.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
Kiến trúc thượng tầng
là
sự phản ánh
đối với cơ sở hạ tầng, phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng.
b) Vai trò của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Diễn ra với những
xu hướng khác nhau, mức độ khác nhau
, nhưng không giữ vai trò quyết định.
1. Khái niệm:
b) Kiến trúc thượng tầng:
Là những quan điểm, tư tưởng xã hội với thiết chế xã hội cùng những quan hệ nội tại trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Cấu trúc:
Quan điểm tư tưởng:
chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo...
Thiết chế xã hội:
nhà nước, đảng phái, giáo hội...
a) Cơ sở hạ tầng:
Cấu trúc:
Quan hệ sản xuất tàn dư.
Quan hệ sản xuất mầm mống.
Quan hệ sản xuất thống trị.
Là toàn bộ những quan hệ sản xuất tạo nên cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
III/ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI:
2/ Quá trình lịch sử - tự nhiên:
Sự vận động và phát triển của xã hội không tuân theo ý chí của con người mà
theo các quy luật khách quan.
Nguồn gốc suy ra cùng đều có
nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp
từ sự phát triển của lực lượng sản xuất.
3/ Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng:
Sự vận động, phát triển của xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên (khách quan)
.
Xác định con đường phát triển của Việt Nam là đi từ
chủ nghĩa xã hội
, bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa
.
Là cơ sở, phương pháp luận khoa học trong quán triệt quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Là cơ sở, phương pháp luận khoa học trong đấu tranh
bác bỏ
những quan điểm thù địch, phiến diện về xã hội.
Là cơ sở để phê phán quan điểm tuyệt đối hóa cách tiếp cận xã hội của Alvin Toffler.
1/ Phạm trù hình thái:
Hình thái kinh tế - xã hội là
một phạm trù cơ bản
của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Bao gồm ba yếu tố cơ bản, phổ biến:
lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
.
GIAI CẤP - DÂN TỘC
I/ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP:
1/ Giai cấp:
b) Nguồn gốc:
Nguyên nhân trực tiếp
là do xã hội xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Nguyên nhân sâu xa
là do năng suất lao động tăng, xuất hiện
"của dư"
.
c) Kết cấu giai cấp:
Là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp.
Gồm hai giai cấp cơ bản và những giai cấp không cơ bản hoặc các tầng lớp trung gian.
a) Khái niệm:
Là khái niệm để chỉ
những tập đoàn to lớn
khác biệt nhau về địa vị trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định.
2/ Đấu tranh giai cấp:
Đấu tranh giai cấp là
yếu tố tất yếu
, là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội.
*Vai trò:
Là động lực cơ bản
phát triển lịch sử
.
Là phương thức cơ bản của
sự tiến bộ và phát triển xã hội
trên mọi lĩnh vực.
Là phương thức, động lực cơ bản của
sự tiến bộ, phát triển xã hội
trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp.
*Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản:
Đấu tranh khi chưa có chính quyền:
Đấu tranh chính trị
(cao nhất).
Đấu tranh tư tưởng.
Đấu tranh kinh tế.
Đấu tranh từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Đấu tranh
giai cấp
là tất yếu.
GIAI CẤP - DÂN TỘC
II/ DÂN TỘC:
1/ Các hình thức:
a) Thị tộc:
Lao động chung, cùng một tổ tiên, một thứ tiếng chung. Mỗi thị tộc có một tên gọi riêng, mọi thành viên đều bình đẳng.
Bầu ra tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự
(do thị tộc bầu)
.
b) Bộ lạc:
Bao gồm thị tộc có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân liên kết.
Chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất. Đặc điểm giống thị tộc nhưng có
sự ổn định hơn.
c) Bộ tộc:
Được hình thành khi xã hội
có sự phân chia thành giai cấp
.
Có sự ổn định
nhưng chưa vững chắc.
Được hình thành
không theo huyết thống.
2/ Dân tộc:
a) Khái niệm:
Là
hình thức cộng đồng phát triển cao nhất.
Trên cơ sở:
một:
lãnh thổ, ngôn ngữ, nền kinh tế, nền văn hóa - tâm lý, tính cách bền vững, một nhà nước và pháp luật thống nhất.
b) Đặc trưng:
Thống nhất về ngôn ngữ.
Thống nhất về kinh tế.
Là một cộng đồng ổn định trên một lãnh thổ thống nhất.
Bền vững về văn hóa, tâm lý và tính cách.
Có một nhà nước và pháp luật thống nhất.
3/ Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại:
a) Quan hệ giai cấp - dân tộc:
Giai cấp quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất dân tộc.
Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề giai cấp.
Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh giải phóng giai cấp.
b) Quan hệ giai cấp, dân tộc và nhân loại:
Có mối
quan hệ biện chứng
cho nhau.