Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
LÝ LUẬN NHẬN THỨC - Coggle Diagram
LÝ LUẬN NHẬN THỨC
II. LÝ LUẬN
NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN
CHỨNG
b) Nguồn gốc, bản chất
của nhận thức
là một quá trình
biện chứng có vận động và phát
triển
Thừa nhận sự tồn tại khách
quan của thế giới và khả năng
nhận thức con người
là quá trình
phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ động,
sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử
cụ thể
là quá trình tác
động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận
thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn con người
a) Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Hai là, công nhận cảm giác,
tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan
Ba là, lấy thực tiễn là, tiêu
chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm
giác, ý thức nói chung
Một là, thừa nhận thế giới
vật chất tộn tại khách quan bên
ngoài và độc lập với ý thức con
người
c) Thực tiễn và vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức
Quan điểm trước Mác
CNDT: hoạt động của tinh thần nói chung là hoạt động thực tiễn
Triết học tôn giáo: cho hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của thượng đế là hoạt động thực tiễn
CNDVSH: sự vật, hiện tượng, cái cảm giác được chỉ được nhận thức dưới hình thứ khách thể hay trực quan
Quan niệm của Mác
Thực tiễn là toàn bộ hoạt
động vật chất, tình cảm có mục đích, mang tính lịch sử -xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội
Vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức
là cơ sở, động lực
của nhận thức
là mục đích của
nhận thức
Thực tiễn là tiêu chuẩn để
kiểm tra chân lý
e) Quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng
về chân lý
Quan điểm về chân lí
Chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm
Các tính chất của chân lí
Tính tương đối và tính tuyệt
đối
Tính cụ thể của chân lý
Tính khách quan
d) Các giai đoạn của quá
trình nhận thức
Mối quan hệ giữa nhận thức
cảm tính và nhận thức lý tính
Sự thống nhất giữa trực
quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn
I. QUAN NIỆM VỀ NHẬN THỨC TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
b) Quan
điểm của thuyết
không thể biết
Con người không thể nhận hức được bản chất thế giới
a) Quan
điểm của chủ nghĩa
hoài nghi
Nghi ngờ khả năng nhận
thức của con người, tuy còn hạn chế nhưng có yếu tố tích cực đối với nhận thức khoa học
c) Quan điểm
của chủ nghĩa
duy vật trước
Mác
Nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là bản sao chép nguyên xi trạng thái bất
động của sự vật