Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SINH LÝ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU, SINH LÝ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN, CẤU TẠO VÀ CHỨC…
SINH LÝ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
SINH LÝ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN
Các tính chất sinh lý của đường tiết niệu trên
Tính động lực: được thể hiện qua quá trình đưa nước tiểu từ thận xuống niệu quản đến bàng quang bằng các sóng nhu động
Tính trương lực: hệ thống cơ thành ống tiết niệu trên có trương lực yếu nên dễ dàng giãn ra chứa đựng nước tiểu mà không làm thay đổi áp lực trong đường tiểu nhiều
Tính hấp thu: thay đổi tùy theo từng đoạn ống
Hoạt động của đường tiết niệu trên
Áp lực cơ bản: khoảng 5cm nước. Đây là trương lực cơ thành ống lúc bình thường và hầu như không thay đổi suốt dọc ống tiết niệu, giúp chứa đựng nước tiểu.
Áp lực co cơ: tạo ra do sự co cơ thành ống hình thành sóng nhu động
Điều hòa hoạt động đường tiết niệu trên
Hệ thần kinh tự chủ
Các sợi vận động đến chi phối cho cơn trơn bể thận – niệu quản.
Các sợi cảm giác phân bố trên niêm mạc niệu quản để nhận cảm đau
Hệ thần kinh tự động tại chỗ
Niệu quản của thận ghép tách rời khỏi hệ thần kinh trung ương vẫn hoạt động bình thường để di chuyển nước tiểu.
Chấn thương cột sống không ảnh hưởng đến hoạt động của niệu quản.
Một đoạn niệu quản được nối ngược chiều vẫn có nhu động nhịp
nhàng từ trên xuống
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN
Đường tiết niệu dưới
Bàng quang được cấu tạo bởi cơ trơn còn gọi là cơ detrusor gồm hai phần: thân và cổ bàng quang
Niệu đạo: khác nhau giữa nam và nữ
Đường tiết niệu trên
Bể thận được cấu tạo bởi các thớ cơ đan chéo nhau theo mọi hướng tạo thành một mạng lưới để khi co bóp có tác động dồn ép bể thận
Niệu quản: là hai ống nhỏ nối liền thận với bàng quang
đoạn niệu quản giữa
đoạn niệu quản dưới
đoạn niệu quản trên
Đài thận: các đài thận nhỏ gom nước tiểu từ các ống góp để đổ vào 2 hay 3 đài thận lớn trước khi nhập vào bể thận.
SINH LÝ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU DƯỚI
Sinh lý bàng quang
Hoạt động của bàng quang
Giai đoạn đổ đầy bàng quang – áp lực cơ bản
Giai đoạn phản xạ tiểu tiện – áp lực co cơ
Điều hòa hoạt động của bàng quang
Hệ thần kinh chi phối cơ thắt ngoài
Vai trò của vỏ não
Thần kinh tự chủ
tính chất sinh lý của bàng quang
Tính đàn hồi: mặc dù bàng quang bị căng phồng khi quá đầy nước tiểu nhưng vẫn phục hồi được hình dáng bình thường khi tống thoát hết nước tiểu
Tính trương lực: là sự co trương lực của cơ detrusor tạo áp lực cơ bản, chịu sự kiểm soát của thần kinh tự chủ.
Tính cảm giác: bàng quang có cảm giác căng nhờ vào các thụ thể căng trên thành bàng quang gây ra phản xạ tiểu tiện
Tính co thắt: cơ detrusor có sức co thắt mạnh tạo nên áp lực co cơ, khi tiểu tiện áp lực này trong bàng quang có thể lên đến trên 100cm H2O.
Sinh lý niệu đạo
Hoạt động của niệu đạo
Tăng áp lực cơ detrusor bàng quang, mở cơ thắt trong và cơ thắt ngoài ngoài bàng quang.
Tống thoát nước tiểu ra khỏi bàng quang.
Giảm trương lực cơ niệu đạo làm giãn niệu đạo, giảm áp lực niệu đạo.
Kết thúc tống xuất nước tiểu
Áp lực ổ bụng không thay đổi trong suốt quá trình tiểu tiện bình thường
Điều hòa hoạt động của niệu đạo
Niệu đạo được chi phối bởi thần kinh giao cảm gồm cả sợi vận động và cảm giác trong dây thần kinh chậu hạ vị
Cơ vòng ngoài niệu đạo còn bị chi phối bởi hệ thần kinh trung ương và một số dây thần kinh phó giao cảm thuộc đoạn tủy S2-S4.
tính chất sinh lý của niệu đạo
Tính trương lực: niệu đạo không phải là ống trơ, ngoài giai đoạn tiểu tiện, áp lực niệu đạo luôn cao hơn áp lực bàng quang để giữ nước tiểu trong bàng quang
Tính co thắt: sức co thắt của niệu đạo không mạnh bằng cơ detrusor, trong lúc tiểu tiện niệu đạo giãn nở và sự co bóp chỉ trợ giúp phần nào cho sự tống thoát nước tiểu ra ngoài
Tính cảm ứng: cảm ứng và cảm giác của niêm mạc niệu đạo mạnh hơn niêm mạc bàng quang.
Tính đàn hồi: nhờ tính chất này, niệu đạo giữ được hình thái bình thường cũng như giãn nở khi dòng nước tiểu đi qua, đồng thời gia tăng tính trương lực cũng như co thắt