Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Sinh lý giác quan - Coggle Diagram
Sinh lý giác quan
-
Thị giác
Mắt
-
-
Các tật khúc xạ của mắt
-
-
-
Loạn thị: độ cong của giác mạc hoặc hệ thấu kính của mắt không đều -> độ hội tụ của hệ thấu kính không đều theo các trục -> tia sáng không cùng rơi vào 1 điểm
Đục nhân mắt: các sợi pr bị thoái hóa rồi đông đặc tạo nên một vùng đục ở nhân mắt hoặc làm đục cả nhân mắt -> cản trở tia sáng đi qua
Các dịch trong mắt
-
Nước mắt: do tuyến lệ bài tiết -> giúp lấp các chỗ không đều trên giác mạc, ngăn khô giác mạc,...
Võng mạc
Phần trung tâm chỉ có TB nón, càng ra rìa TB que càng dày
Phía sau lớp TB nón và que có lớp sắc tố đen (chứa Vit A) để as không bị phản xạ trong nhãn cầu => nhìn rõ vật
Recp ánh sáng
TB que
-
-
AS phân giã rhodopsin thành scotopsin và retinal11trans. Retinal11trans đc chuyển thành cis rồi lại kết hợp với scotopsin thành rhodopsin
-
-
-
TB nón
Nhạy cảm với as có cường độ mạnh, giúp nhìn rõ đường nét và màu sắc vật
-
-
Hưng phấn recp thị giác
Khi bị KT các recp thị giác lại trở nên ưu phân cực hơn (trong khi các reco cg khác thì mất phân cực)
-
Sự thay đổi điện thế ở recp as sinh ra dòng điện chạy trong bào tương từ điểm bị KT tới synap (không sinh ra điện thế hđ)
-
Đặc điểm của thị giác
-
-
Nhìn là sự phối hợp của 2 cơ chế hóa học và vật lý với sự phối hợp của nhiều bộ phận: thấu kính, recp,..
-
-
Vị giác
Recp vị giác
Vị trí và phân bố
-
Phân bố không đều, đa phần nằm ở các gai chỗ V lưỡi
Từ 46 tuổi trở lên các nụ vị giác thoái hóa nhanh chóng; chu kỳ sống của TB vị giác khoảng vài ngày và được thay thế bởi các tb mới từ tb đệm
-
-
Các nụ vị giác 2/3 trước lưỡi nhận các sợi của dây TK VII, các sợi 1/3 sau nhận của dây IX, các nụ ở hầu nhận sợi X
KT vị giác
Các vị cơ bản
Cg chua: do acid gây ra, cường độ chua tỉ lệ thuận với log của H+
Cg mặn: do các muối phân ly gây ra, ion dương gây cg mặn nhiều hơn ion âm
Cg ngọt: do phần lớn chất hữu cơ như đường, glycol, alcol, aldehyd,...Chỉ cần thay đổi 1 chút về cấu trúc hóa học của chất ngọt cũng làm nó thành đắng
Cg đắng: do hầu hết các chất hữu cơ như alcaloid,...
Saccarin: gây ngọt lúc đầu, đắng về sau
-
Ngưỡng kích thích
Vị khác nhau thì ngưỡng khác nhau, trong đó vị đắng có ngưỡng thấp nhất
-
-
-
-