Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG III: - Coggle Diagram
CHƯƠNG III:
II, Trường phái kinh tế .
chính trị học cổ điển Anh
2, Các học thuyết
cổ điển Anh
a, Học thuyết giá
trị lao động
.
- Học thuyết giá trị lao động của W.Petty: Trong tác phẩm "Bàn về thuế khóa và lệ phí" (1662) ông đã đưa ra ba khái niệm về giá cả hàng hóa. Đó là giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo và giá cả chính trị.
- Học thuyết giá trị của A.Smith:
So với W.Petty và trường phái trọng nông, lý thuyết giá trị - lao động của A.Smith có bước tiến đáng kể.
Trước hết ông chỉ ra rằng tất cả các loại lao động sản xuất đều tạo ra giá trị. Lao động là thước đo cuối cùng của giá trị.
- Học thuyết giá trị của D.Ricardo: Theo ông, giá trị của hàng hóa hay số lượng của một hàng hóa nào khác mà hàng hóa đó trao đổi là do số lượng lao động tương đối cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định, chứ không phải do khoản thưởng lớn hay nhỏ trả cho người lao động quyết định.
b, Học thuyết tiền tệ
- Học thuyết tiền tệ của W.Petty: Quan điểm tiền tệ của W.Petty đã chuyển dần từ chủ nghĩa trọng thương sang quan điểm của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
- Học thuyết tiền tệ của A.Smith: A.Smith cho rằng, tiền chỉ là phương tiện kỹ thuật làm cho trao đổi được thuận tiện. Như vậy, A.Smith cho rằng tiền chỉ có chức năng là phương tiện lưu thông.
- Học thuyết tiền tệ của D.Ricardo: Đặc trưng nổi bật trong lý thuyết tiền tệ của D.Ricardo là mang tính hai mặt. Một mặt dựa trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động, ông đề ra các nguyên lý về tiền. Song mặt khác, ông lại đi theo lập trường của thuyết "số lượng tiền tệ". Theo thuyết này, giá trị của tiền phụ thuộc vào số lượng của nó.
c, Học thuyết thu nhập
- Học thuyết thu nhập của W.Petty
- Học thuyết thu nhập của A.Smith
- Học thuyết thu nhập của D.Ricardo
=>+ Học thuyết tiền công
- Học thuyết địa tô
- Học thuyết lợi tức
- Học thuyết giá cả ruộng đất
- Học thuyết lợi nhuận
d, Học thuyết về tư bản
- Học thuyết về tư bản của A.Smith
- Học thuyết về tư bản của D.Ricardo
1, Hoàn cảnh
-
Sự thống trị của tư bản thương nghiệp ở những thế kỷ trước được dần thay thế bởi tư bản công nghiệp.
-
Cuộc cách mạng tư sản Anh đã tạo ra một tình hình chính trị mới. Những thành tựu khoa học: triết học, toán học… đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy những tư tưởng tiến bộ.
Những hạn chế, phiếm diện và phi lý của chủ nghĩa trọng thương đã bộc lộ rõ ràng, đòi hỏi phải có lý luận mới để đáp ứng với sự vận động và phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa.
=> Trên cơ sở đó, kinh tế chính trị tư sản cổ điển ra đời.
3, Các học thuyết kinh tế thời kỳ hậu cổ điển
-
b, Học thuyết kinh tế của
Thomas Robert Malthus (1766-1834)
-
- Học thuyết giá trị, lợi nhuận và người thứ ba
- Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766-1832)