VẤN ĐỀ 2: XÁC LẬP, THỰC HIỆN, CHẤM DỨT NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
- Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
- Thực hiện nghĩa vụ
- Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ
- Trách nhiệm dân sự
Chiếm hữu, sử dụng được lợi về tài sản không có CCPL
Thực hiện công việc không có ủy quyền
Hành vi pháp lý đơn phương
Hành vi trái pháp luật gây thiệt hại
Hợp đồng
Pháp luật quy định khác
Điều 385 BLDS
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Khái niệm
Đặc điểm phát sinh hành vi pháp lý đơn phương
Ý chí của chủ thể không trái pháp luật và đạo đức xã hội
Nếu sự thể hiện ý chí có kèm theo một số điều kiện: bên còn lại thực hiện đúng điều kiện → phát sinh nghĩa vụ
hành vi thể hiện ý chí
của một bên chủ thể
hậu quả pháp lí
xác lập
thay đổi
chấm dứt
tự nguyện thực hiện công việc khi không có nghĩa vụ
thực hiện vì lợi ích của người có công việc khi
biết mà không phản đối
không biết
Điều kiện
người thực hiện không có nghĩa vụ thực hiện
tự nguyện thực hiện vì lợi ích
thực hiện như chính mình hoặc theo yêu cầu (nếu có)
nếu không thực hiện → có thiệt hại
Nếu không yêu cầu thanh toán hay trả thù lao thì người có công việc không phải thực hiện nghĩa vụ
Khái niệm
Trái pháp luật → xâm phạm:
tài sản
nhân thân
tính mạng
sức khỏe
danh dự
nhân phẩm
uy tín
gây thiệt hại
Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH
hành vi trái pháp luật
Có lỗi
có thiệt hại xảy ra
Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và hậu quả
Là chiếm hữu không thuộc một trong các trường hợp thuộc Điều 165 BLDS năm 2015
Làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả tài sản chiếm hữu, BTTH cho chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp
Nghĩa vụ phát sinh từ quyết định của CQNN có thẩm quyền, quyết định của tòa án …buộc một chủ thể nào đó phải thực hiện nghĩa vụ dân sự.
Quyết định công nhận thuận tình ly hôn trong đó có nội
dung yêu cầu một trong hai bên thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng….
Nguyên tắc
Nội dung
Khái niệm
phải chuyển giao tài sản
Làm hoặc không làm một công việc
Theo thời hạn nhất định đã được xác định trong nội dung của QHNV
Thỏa mãn quyền dân sự của bên còn lại
Điều 3 BLDS 2015
Đúng đối tượng
Đúng phương thức
Đúng thời hạn
Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba
Đúng địa điểm
Thực hiện đúng nơi mà hai bên đã xác định
Là cơ sở để xác định
Ai là người chịu chi phí vận chuyển
Ai là người phải chịu chi phí tăng lên do việc thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền
Có sự vi phạm nghĩa vụ hay không
Xác định trách nhiệm dân sự đối với người vi phạm nghĩa vụ
Là mốc thời gian để xác định thời hạn khởi kiện của các bên khi có tranh chấp về việc thực hiện nghĩa vụ
Khi đối tượng là vật
Vật đặc định: giao đúng vật, đúng tình trạng như hai bên xác định
Vật cùng loại & các bên chưa thỏa thuận
đúng với chất lượng trung bình
đủ số lượng, trọng lượng, khối lượng như đã xác định
Vật đồng bộ, cùng chủng loại mà bên nghĩa vụ đã giao vật đó đồng bộ, cùng chủng loại như đã xác định
Là những cách thức, biện pháp mà thông qua đó người có nghĩa vụ tiến hành các hành vi của mình nhằm đáp ứng quyền lợi cho người có quyền
Trong trường hợp không có thỏa thuận thì việc thực hiện nghĩa vụ phải theo phương thức do pháp luật quy định
Điều 283 BLDS 2015
Nếu là nghĩa vụ chuyển giao tài sản
Bên thứ ba có thể thực hiện không cần sự đồng ý của bên có quyền
Miễn là thực hiện đúng nội dung
Nếu là nghĩa vụ công việc phải thực hiện
Phải được bên có quyền đồng ý
Bên nghĩa vụ vẫn phải chịu trách nhiệm với bên có quyền
Nghĩa vụ là công việc không được thực hiện
Không thể thực hiện thông qua người thứ ba
Vì bên có nghĩa vụ chịu sự "bất động".
Bên có quyền + bên có nghĩa vụ = một thể
Thời hiệu miễn trừ NVDS đã hết
Nghĩa vụ được bù trừ
Nghĩa vụ dân sự chấm dứt khi một bên trong quan hệ nghĩa vụ chết
Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ khác
Nghĩa vụ chấm dứt khi đối tượng là vật đặc định không còn
Bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ
Chấm dứt nghĩa vụ trong trường hợp phá sản
Theo thỏa thuận các bên
Trường hợp khác do luật định
Nghĩa vụ được hoàn thành
Khi bên có nghĩa vụ đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ
Theo yêu cầu bên có quyền hoặc pháp luật xác nhận
Áp dụng trong quan hệ hai bên có nghĩa vụ với nhau
Thời điểm chấm dứt: hai bên thỏa thuận xong
Không gây thiệt hại tới lợi ích
Quốc gia, dân tộc
Công cộng
Chủ thể khác
Do ý chí của bên có quyền
Chấm dứt khi bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ
Biện pháp bảo đảqm cũng được chấm dứt (nếu có)
Nếu làm ảnh hưởng tới lợi ích của người khác ⇒ không được coi là miễn
Chấm dứt nghĩa vụ ban đầu, phát sinh nghĩa vụ mới
Lưu ý khoản 3 Điều 377
VD: Các bên thỏa thuận thay vì chuyển giao vật thì chuyển giao tiền
Điều kiện thực hiện
Những trường hợp không được bù trừ
Các chủ thể đều có nghĩa vụ với nhau
Hai bên có nghĩa vụ cùng loại về tài sản
Thời hạn thực hiện đều dã đến
BTTH: tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm
Nghĩa vụ cấp dưỡng
Nghãi vụ đang có tranh chấp
Trường hợp khác do luật định
Người có nghĩa vụ trở thành có quyền với chính nghĩa vụ đó
VD: người có nghĩa vụ trả tiền là người thừa kế duy nhất của chủ nợ đối với khoản tiền đó
Có sự sáp nhận pháp nhân có quyền với pháp nhân có nghĩa vụ (M&A)
Là thời hạn mà khi kết thúc thì được miễn thực hiện nghĩa vụ
VD: khi hết thời hiệu bảo hành nhà, bên bán không còn nghĩa vụ bảo hành cho bên mua (Luật Nhà ở 2014)
Tính liên tục, nếu có sự kiện gián đoạn thì tính lại từ đầu
Nếu các bên thỏa thuận nghĩa vụ phải do bên nghĩa vụ thực hiện, khi cá nhân chết, pháp nhân chấm dứt thì nghĩa vụ cũng chấm dứt
Các bên thỏa thuận thực hiện nghĩa vụ chỉ vì lợi ích thì khi người có quyền chết, nghĩa vụ chấm dứt
VD: người có nghĩa vụ cấp dưỡng chết thì nghĩa vụ cấp dưỡng cũng chấm dứt
Đối tượng là VĐĐ → giao đúng vật
Vật không còn → nghĩa vụ chấm dứt
Có thể thỏa thuận thay thế vật khác hoặc BTTH
Căn cứ chấm dứt tồn tại của pháp nhân
Quyền và nghĩa vụ chấm dứt
Theo quyết định của CQNN có thẩm quyền
Theo bản án quyết định của Tòa án
VD:
Theo bản án sơ thẩm thì A có nghĩa vụ cấp dưỡng, nhưng bản án của tòa
phúc thẩm có nội dung A không còn nghĩa vụ cấp dưỡng thì nghĩa vụ cấp dưỡng
của A với người được cấp dưỡng kết thúc
Đặc điểm
Phân loại
Định nghĩa
sự cưỡng chế của Nhà nước buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ hoặc phải bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình gây ra
Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ nghĩa vụ nhưng không đồng thời với sự xác lập quan hệ. Trách nhiệm dân sự chỉ phát sinh khi một bên trong quan hệ nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ
Đặc điểm chung
Đặc điểm riêng
Mang tính cưỡng chế, do CQNN áp dụng
Mang lại hậu quả pháp lý bất lợi
Áp dụng khi có hành vi vi phạm
Phát sinh từ vi phạm NVDS
Mang tính tài sản/gắn liền với tài sản
Người chịu TNDS có thể không phải là người có hành vi vi phạm
Hậu quả bất lợi là phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hoặc phải BTTH
Trách nhiệm phải thực hiện NVDS
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Điều kiện áp dụng
Bao gồm
Định nghĩa
Định nghĩa
Điều kiện áp dụng
Lưu ý: một số trường hợp không thực hiện nghĩa vụ mà không được coi là trái pháp luật và không BTTH
Người có hành vi vi phạm
Tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
Trên cơ sở nghĩa vụ đã được xác lập
Đã có hành vi vi phạm xảy ra trên thực tế
Hành vi vi phạm chưa gây thiệt hại cho bên kia
Trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ phải làm một công việc hoặc không được làm một công việc
Trách nhiệm do chậm thực hiện NVDS
Trách nhiệm do chậm tiếp nhận việc thực hiện NVDS
Trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ giao vật
là loại trách nhiệm mà theo đó người có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình gây ra
Có thiệt hại xảy ra trong thực tế
Có MQH nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật và thiệt hại xảy ra
Có hành vi trái pháp luật
Có lỗi của người vi phạm
NVDS không thực hiện do lỗi của bên có quyền
NVDS không thể thực hiện do sự kiện bất khả kháng → không thể khắc phục dù đã áp dụng mọi biện pháp