Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Xác định mục tiêu kinh doanh - Coggle Diagram
Xác định mục tiêu kinh doanh
Mục tiêu bài học
4 loại mục tiêu kinh doanh
MT tài chính
MT chiến lược
MT tiếp thị
MT của chiến dịch quảng cáo
Cách áp dụng vào doanh nghiệp
Cách đặt ra mục tiêu tăng trưởng thực tế
Mục tiêu rõ ràng chính là CHÌA KHÓA
Yếu tố quan trọng để tạo ra mục tiêu tốt
là đảm bảo rằng mục tiêu có thể đo lường và có khung thời gian cụ thể
Các mục tiêu xác định rõ ràng giúp doanh nghiệp biết chiến lược nào hiệu quả trong phát triển và chiến lược nào cần cải thiện
Sau khi thiết lập MTKD (MT bao quát và cao cấp nhất), bạn sẽ:
Biến MTKD chiến lược và tài chính thành MT tiếp thị
Mục tiêu tiếp thị hỗ trợ mục tiêu kinh doanh. Có thể quy mô của một số công ty nhỏ sẽ không đủ để phân chia cụ thể đến mức này.
Biến MT tiếp thị thành MT của chiến dịch quảng cáo
Đây chính là các mục tiêu của từng kênh, cần thiết trong việc đáp ứng các mục tiêu tiếp thị của bạn (ví dụ: mục đích của chiến dịch YouTube).
Các chỉ số của chiến dịch: Đây là các chỉ số riêng biệt bạn sử dụng để đo lường mức độ thành công của các mục tiêu truyền thông.
Xác định MT chiến lược và tài chính
MT tài chính: thường tập trung vào việc
gia tăng doanh thu, biên lợi nhuận hoặc số lượng
(ví dụ: số lượng đơn vị hàng hoá bán ra). Thông thường, các công ty lớn sẽ đặt ra một mục tiêu phụ cho mỗi lĩnh vực kinh doanh của mình.
Mục tiêu chiến lược vạch ra
cách bạn sẽ đạt được mục tiêu tài chính
.
MỤC TIÊU TÀI CHÍNH: Cách kiếm nhiều tiền hơn
Để DN phát triển, bạn cần tăng lợi nhuận. Chỉ có 2 cách thực hiện
Giảm chi phí
Tăng doanh thu
Tăng giá
Tăng số lượng
Mức độ ảnh hưởng của các quyết định lên từng kết quả
Số lượng và nhu cầu
Tăng số lượng
Tăng số lượng đơn vị hàng hóa bán ra, khả năng cung ứng, khách hàng tiềm năng hoặc một yếu tố khác liên quan đến doanh nghiệp của bạn
Tăng nhu cầu
Tăng mức độ sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng đối với một sản phẩm
Giá
Giảm giá
Giảm số tiền khách hàng phải trả để mua sản phẩm
Tăng giá
Tăng số tiền khách hàng chi trả để mua sản phẩm
Lợi nhuận và doanh thu
Tăng lợi nhuận
Tăng lợi nhuận tài chính: tức khoản chênh lệch giữa số tiền thu được và số tiền chi trả cho các hoạt động mua vào, vận hành và sản xuất
Giảm chi phí hoặc tăng doanh thu
Tăng doanh thu
Tăng số tiền công ty kiếm được (dòng tiền thu vào của công ty)
Tăng giá hoặc tăng số lượng
ÁP DỤNG VÀO DOANH NGHIỆP
Tăng biên lợi nhuận hoặc lợi nhuận
Công ty đang tìm cách giảm chi phí và tăng doanh thu
Chiến lược này
phải chấp nhận đánh đổi
Ví dụ: Việc đầu tư vào hoạt động cắt giảm chi phí có thể không đem lại lợi ích trong vòng vài năm, khiến công ty kiếm được ít tiền hơn trong ngắn hạn nhưng
về lâu dài thì lợi nhuận sẽ rất lớn.
Các công ty đã có nhiều năm hoạt động hoặc những công ty có biên lợi nhuận thấp (chẳng hạn như các công ty bán lẻ) sẽ ưu tiên chọn cách làm này.
Tăng doanh thu
Tăng tổng doanh số và giữ nguyên giá sản phẩm hoặc nâng giá sản phẩm.
Khi nâng giá sản phẩm, doanh thu sẽ tăng kể cả khi doanh số không tăng.
Tăng số lượng
Giảm giá bán để thúc đẩy doanh số
Sử dụng nhiều chiến thuật để đẩy mạnh nhu cầu
Có thể khiến lợi nhuận công ty giảm bớt trong ngắn hạn
CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
Ngoài MT tài chính, nhiều công ty còn vạch ra các MT chiến lược để đạt được MT tài chính
Ví dụ về MT chiến lược gia tăng sức mạnh thương hiệu
Thương hiệu là gì?
Biểu trưng
Cách mọi người nghĩ về công ty và sản phẩm của bạn
Sức mạnh thương hiệu (hiệu quả thương hiệu)
Mô tả giá trị của việc sở hữu một cái tên nổi tiếng (như Sony,..)
Một thương hiệu nổi tiếng có thể tạo ra doanh thu cao hơn chỉ nhở vào sự công nhận thương hiệu
Rất khó để thu hít người dùng mới đến với thương hiệu nếu họ không có thiện cảm với thương hiệu của bạn
MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG HỢP LÝ
Công ty đã phát triển
Mức tăng trưởng có thể không lớn vì ngày càng ít không gian cho bạn phát triển
Mức tăng trưởng một chữ số của công ty phát triển vẫn mang lại doanh thu lớn hơn so với mức tăng trưởng hai chữ số của thương hiệu nhỏ
Công ty hoạt động chưa lâu
Có thể nhắm đến mức tăng trưởng lớn hơn
Nên cân nhắc tình trạng lợi nhuận giảm dần để biết mình đặt tham vọng phát triển xa đến mức nào
Lựa chọn MT lợi tức đầu tư (ROI) cho hoạt động tiếp thị
Không phải lúc nào ROI cao hơn cũng là lựa chọn tốt nhất
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng của mình, bạn có thể lựa chọn đầu tư biên lợi nhuận để đạt mức tăng trưởng người dùng nhanh hơn
Ví dụ: Nếu 2 đô la ROI mang đến mức tăng trưởng người dùng gấp đôi so với 3 đô la ROI => thì nhà tiếp thị có thể chọn 2 đô la làm mục tiêu, mặc dù đâu chỉ là lựa chọn tốt thứ 2 về mặt lợi nhuận