Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 2: Bảng tuần hoàn nguyên tố - Coggle Diagram
Chương 2: Bảng tuần hoàn nguyên tố
Định luật tuần hoàn - ý nghĩa bảng tuần hoàn
Mối quan hệ cấu hình và vị trí trong HTTH
Nguyên tố s hoặc p
Thuộc nhóm A
Tổng số electron
STT nguyên tố
Nguyên tố d hoặc f
Thuộc nhóm B
Số electron ngoài cùng
STT của nhóm
Số lớp electron
STT của chu kì
Định luật tuần hoàn
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
Từ 1 vị trí trong bảng tuần hoàn có thể biết được tính chất hóa học, cấu tạo, khối lượng,... của nguyên tử
Cấu tạo bảng tuần hoàn
Nguyên tắc sắp xếp
Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Cấu tạo
Ô nguyên tố
Số thứ tự của ô nguyên tố chính là số hiệu nguyên tử của nguyên tố
Chu kì
dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron
Nhóm nguyên tố
tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau
Khối các nguyên tố
Khối các nguyên tố s: gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA
Khối các nguyên tố p: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA (trừ He)
Khối các nguyên tố d: gồm các nguyên tố thuộc nhóm B
Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố thuộc họ Lantan và họ Actini
Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố
Nhóm nguyên tố
Các nguyên tố nhóm A
Nguyên tố s và p
Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị = số electron lớp ngoài cùng
Các nguyên tố nhóm B
nguyên tố d và f
Cấu hình electron nguyên tử có dạng: (n – 1)d ns
Số electron hóa trị = số electron lớp n + số electron phân lớp (n – 1)d nhưng chưa bão hòa
Sự biến đổi một số đại lượng vật lý
Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng
Trong cùng nhóm A: bán kính tăng
Trong cùng chu kỳ: bán kính giảm
Sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm A
Trong cùng chu kỳ năng lượng ion hóa tăng
Trong cùng nhóm, năng lượng ion hóa giảm
Độ âm điện
là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học
trong cùng chu kỳ, độ âm điện tăng
trong cùng nhóm, độ âm điện giảm
Sự biến đổi tính kim loại - phi kim
Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng
Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần
Trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng
Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần