Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI - Coggle Diagram
BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI
SỰ NHIỄM BỆNH DỊCH
Ở NGƯỜI
2 điều kiện tiên quyết gây ra bệnh dịch
Tác nhân gây bệnh
Vật chủ phù hợp
Nguồn xâm nhiễm bệnh
Thức ăn có chứa mầm bệnh hoặc máu
Giọt bắn đường hô hấp của người bị nhiễm bệnh
Nước uống
...
3 yếu tố khiến vật chủ bị nhiễm bệnh dịch
Phương thức lây truyền phù hợp
Điều kiện môi trường phù hợp
Tác nhân gây bệnh
Tác nhân gây bệnh sau khi xâm nhiễm vào vật chủ
Phát triển mạnh và biểu hiện nhanh
Tồn tại một thời gian trước khi biểu hiện thành bệnh
3 yếu tố ảnh hưởng đến thời gian
tồn tại và phát bệnh dịch
Điều kiện môi trường trong từng vật chủ
Điều kiện môi trường xung quanh vật chủ
Tác nhân gây bệnh
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Vi khuẩn
Tiết enzyme phá hủy tế bào mô vật chủ
Gây độc tế bào và mô vật chủ
Mycobacterium tuberculosis gây lao phổi
Con người là vật chủ
Sinh trưởng chậm
Bệnh truyền nhiễm gây tử vong
Khoảng 10 triệu người bị lao phổi/năm
Năm 2010-2020 trung bình 1 triệu người tử vong do lao phổi
Một loại bệnh cơ hội
Lây qua đường giọt bắn
Ngoại độc tố (exotoxin): gây tử vong
Ức chế quá trình sinh lí, hóa sinh gây chết tế bào và mô vật chủ
Nội độc tố (endotoxin): ít gây tử vong
Vibrio cholerae gây bệnh dịch tả
Bệnh truyền nhiễm gây tử vong
2015 - trên 1,6 triệu người
2019 - trên 1,5 triệu người
Phân bố ở vùng nước lợ, cửa sông ven biển
Xâm nhập qua thức ăn và nước uống bị ô nhiễm
Sinh trưởng và phát triển trên bề mặt tế bào niêm mạc ruột
Sinh sản độc tố ức chế quá trình trao đổi chất gây tiêu chảy
Thời gian ủ bệnh: 24-48h
Bệnh tả gây mất nước và khoáng
Nấm
Sinh vật nhân thực
Nấm men: dạng đơn bào, hình trứng
Nấm mốc: sinh vật đa bào, dạng hệ sợi dài và mảnh
Khó điều trị do có quá trình trao đổi chất gần giống vật chủ
Một số loại bệnh
Lang ben: chi Malassezia
Nấm da nigra: Hortaea werneckii
Trứng tóc đen: Piedraia hortae
Virus
Một số loại Virus phổ biến
Virus gây suy hô hấp cấp (SARS)
Đối tượng: dơi, chim, mèo, …
Nguồn gốc (SARS-CoV): lây nhiễm từ động vật sang người
Vào cơ thể người, SARS-CoV tấn công các tế bào của đường hô hấp
Thời gian ủ bệnh: thường từ 4-7 ngày
Triệu chứng
Đầu tiên thường là sốt,ho, khó thở,
Tiếp theo là triệu chứng khác như đau họng và tiêu chảy.
Có thể phát triển nặng hơn thành như viêm phổi, suy hô hấp
Tỉ lệ tử vong cao với nhóm người từ 50 trở lên và nhóm người mắc bệnh nền
Virus gây suy giảm miễn dịch ở người HIV/AIDS
Có nguồn gốc từ virus gây suy giảm miễn dịch ở khỉ.
Lây truyền sang người qua máu của động vật nhiễm bệnh
(qua đường tình dục và đường máu, mẹ sang con)
Tấn công các tế bào có thụ thể CD4 của hệ thống miễn dịch như tế bào lympho T, đại thực bào và tế bào tua.
Phá hủy các tế bào của hệ miễn dịch, tạo điều kiện cho các virus khác hoặc các vi sinh vật gây bệnh.
HIV/AIDS đã và đang là một trong những đại dịch của nhân loại làm nhiều người tử vong
Virus cúm A
Xác định type virus cúm A dựa vào hai gai H và gai N trên bề mặt virus
Virus cúm thường ký sinh ở các loài chim và thủy cầm
Đường lây: Động vật hoang dã -> Vật nuôi( gà , vịt, lợn) -> Người.
Lây qua đường giọt bắn, xâm chiếm hệ hô hấp, sau 4-6 giờ, virus nhân lên và lây sang các tế bào và vùng lân cận.
Biểu hiện: sốt, ho, nhức đầu, mỏi cơ.
Gây tổn thương đến đường hô hấp, có thể gây suy hô hấp và tử vong.
Virus sởi
Lây nhiễm qua đường hô hấp → vào máu → các cơ quan.
Gây ra ở trẻ dưới 5 tuổi.
Rất khó bị lần 2
Số người tử vong : khoảng 166000 người/năm 2019, trẻ dưới 5 tuổi chiếm 85%.
Ủ bệnh 10-14 ngày, dấu hiệu như ho dai dẳng, sổ mũi, viêm kết mạc, đau họng → nổi phát ban lan khắp cổ → xuống dưới cơ thể. Lúc này cơn sốt 40-41 độ C
Sống ký sinh bắt buộc
Nhân lên nhờ sử dụng các vật chất có sẵn trong tế bào chủ
Làm tế bào chủ suy yếu và chết.
Gây nhiều bệnh trên người và động vật
Prion
Bản chất protein.
Một số bệnh do prion gây ra
Sporadic CJD (tự phát)
Familial CJD ( rối loạn di truyền)
vCJD (lây nhiễm)
Gây “bệnh não xốp lây truyền”
Nguyên nhân
Hình thành protein gây bệnh (PrP^Sc)(PrP^res) do protein bình thường (PrP*) cuộn xoắn không chính xác --> làm chết các tế bào thần kinh và hình thành các khoang trống ở não
một số bệnh
Sporadic CJD (tự phát)
Familial CJD ( rối loạn di truyền)
vCJD (lây nhiễm)
Động vật không xương sống
Giun tròn
Thân hình ống,thuôn ở hai đầu, màu ngà hay trắng hồng, không phân đoạn.
Kí sinh ở ống tiêu hóa, hệ tuần hoàn, cơ quan nội tạng
Phần lớn chất dinh dưỡng được hấp thụ dùng để tạo trứng
Một số loài đẻ ấu trùng như giun xoắn
Con đường lây nhiễm
Khi ăn phải trứng, ấu trùng giun
Lây truyền qua côn trùng (giun chỉ)
Giun dẹp
Cơ thể dẹp, phân đốt đối xứng hai bên
Kí sinh nơi có nhiều chất dinh dưỡng
Vòng đời:
Sán lá: dẹp, hình lá, lưỡng tính (ngoại trừ sán lá máu)
Sán dây: thuôn dài, 2-4m (có thể 10m)
Hàng trăm đoạn, mỗi đoạn chứa hàng nghìn trứng
Sán trưởng thành: cấu tạo phức tạp ở đầu với mút cơ và móc để bám lên
vật chủ, hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt cơ thể
Nguyên sinh động vật
Nguyên sinh vật gây bệnh là kí sinh trùng đơn bào.
Nhiều con đường lây lan
Phân loại
Trùng roi
Trùng biến hình
Trùng bào tử
Kí sinh trùng sốt rét
Các loài: Plasmodium vivax, P. falciparum, P. malariae và P. ovale.
Ở Đông Nam Á loài P. knowlesi thường lây nhiễm cho khỉ cũng có thể lây truyền sang người.
Kí sinh trùng sốt rét từ muỗi Anopheles xâm nhiễm vào máu người qua vết đốt và phá hủy các tế bào hồng cầu.
2016: 216 triệu ca nhiễm, 445000 ca tử vong
2019: 410762 người tử vong do sốt rét
Trùng lông
Bệnh dịch
Bệnh dịch là sự phát triển rộng, gây ra nhiều tổn hại về sức khỏe, kinh tế, xã hội
Một số dịch bệnh gây thiệt hại lớn về người
Dịch cúm Tây Ban Nha (1981) làm chết khoảng 50-100 triệu người
Dịch Đậu mùa ( trong thế kỉ XVII) làm chết khoảng 20 triệu người
Dịch Hạch (XIV-XVIII) làm chết 50% dân số châu Âu
Dịch Hạch ( 542-767) làm chết hơn 40 triệu người
Bệnh là sự rối loạn, suy giảm và mất chức năng của bộ phận cơ thể, biểu hiện bằng các triệu chứng như rối loạn về thể chất, sinh lí, tâm lí hành vi.
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỞNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH BỆNH
Yếu tố bên ngoài cơ thể
Điều kiện tự nhiên :
không khí, đất, nước, nhiệt độ, độ ẩm →
Ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả năng miễn dịch
Môi trường xã hội :
trao đổi giao tiếp thường xuyên
trong khi có dịch bệnh
tăng nguy cơ lây truyền của các tác nhân gây bệnh. →
Cần giãn cách, cách li để giảm nguy cơ lây truyền bệnh dịch.
Yếu tố bên trong cơ thể
Yếu tố thay đổi được :
Khả năng miễn dịch, thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng →
Giảm nguy cơ nhiễm bệnh
Yếu tố không thể thay đổi được :
Tuổi, di truyền
CÁC PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN BỆNH DỊCH Ở NGƯỜI
Lây truyền gián tiếp
Lây truyền qua
các vật dụng không được vệ sinh
thường xuyên
Lây truyền qua nguồn
nước, đất bị ô nhiễm
(thông qua tiếp xúc, vết thương, đường tiêu hoá, đường hô hấp)
VD: vi khuẩn tả
Lây truyền
qua không khí
(hắt hơi, cười, ho, nói, thở)
VD: cúm A, sởi, thuỷ đậu, COVID 19,...
Lây truyền
qua các vật chủ trung gian
(trứng giun, sán, muỗi, ruồi, bọ chét,...)
VD: sốt xuất huyết, sốt rét, virus zika,...
Lây truyền trực tiếp
(không cần vật chủ trung gian)
Lây truyền trực tiếp từ người sang người
Lây truyền
từ mẹ sang con
VD: HIV, virus viêm gan A
Lây truyền qua
tiếp xúc trực tiếp
(tiếp xúc cơ học, quan hệ tình dục)
VD: lậu, giang mai, nấm da, HIV/AIDS,…
Lây truyền qua
giọt bắn
VD: COVID 19, cúm, lao,...
Lây truyền trực tiếp từ động vật sang người
Qua
tiếp xúc trực tiếp
(vết cắn, tàng trữ động vật hoang dã)
VD: virus cúm A, virus dại,...
Lây truyền từ môi trường tự nhiên
VD: vi khuẩn uốn ván, vi khuẩn ăn thịt người, nấm, động vật đơn bào
Vi khuẩn, nấm lây truyền trực tiếp vào cơ thể người thông qua
tiếp xúc trực tiếp hoặc vết thương
Nguyên nhân :
môi trường ô nhiễm