Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC - Coggle Diagram
CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC
3.1.1KHÁI NIỆM
• Tổ chức là sự liên kết của nhiều người theo một cách thức nhất định và có cùng mục đích chung.
• Tổ chức là quá trình triển khai kế hoạch
3.1.2. MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC
• Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với những biến động của môi trường kinh doanh
• Xây dựng nề nếp văn hoá của tổ chức lành mạnh
• Phát huy hết sức mạnh của các nguồn lực
• Tổ chức công việc khoa học
• Xây dựng một bộ máy quản trị gọn nhẹ và có hiệu lực
3.1.3. NGUYÊN TẮC CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC
Gắn với mục tiêu
Cân đối
Hiệu quả
Linh hoạt
Thống nhất chỉ huy
3.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC
3.2.2 Quyền hạn trong quản trị
Quyền hạn
Đòi hỏi sự tuân thủ
Gắn liền với chức vụ
Quyền tự đưa ra mệnh lệnh
Các loại quyền hạn
Quyền hạn chức năng
Quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ phận khác
Quyền hạn trực tuyến
Quyết định và giám sát trực tiếp nhân viên cấp dưới
Quyền hạn tham mưu
Quyền cố vấn và không được ra quyết định cuối cùng
3.2.3 Phân cấp quản trị
Mức độ phân quyền phụ thuộc vào
• Nền văn hóa của công ty
• Sẵn sàng ủy quyền của các nhà quản trị
• Sự thống nhất về chính trị, chính sách
• Cơ chế kiểm soát hữu hiệu mới
• Chi phí của các quyết định
• Các yếu tố môi trường
Những nhân tố ảnh hưởng đến tập quyền & phân quyền
Tập quyền
Phân Quyền
Ủy quyền
3.2.1 Tầm hạn quản trị
• Tầm hạn quản trị là số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể điều khiển, giám sát trực tiếp một cách hiệu quả nhất
• Những nhân tố quyết định tầm hạn quản trị
Sự rõ ràng trong xác định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm
Tính chất phức tạp và mức độ ổn định của công việc
Khả năng và ý thức tôn trọng, tuân thủ mệnh lệnh của cấp dưới
Năng lực của nhà quản trị
Năng lực của hệ thống thông tin
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
3.3.2. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
Phải quán triệt nguyên tắc mềm dẻo(linh hoạt)
Tính tương đối ổn định
Đảm bảo tính tối ưu
Độ tin cậy cao
Tính kinh tế
3.3.3. CÁC KIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
Mô hình cơ cấu tổ chức chức năng
Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng
Mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến
Mô hình cơ cấu tổ chức ma trận
3.3.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC
Công nghệ và tính chất của công việc
Môi trường KD
Quy mô hoạt động của DN
Mục tiêu và chiến lược phát triển của DN
Đặc điểm của nhà QT và năng lực của nhân viên
3.3.1. KHÁI NIỆM CƠ CẤU TỔ CHỨC
Khái niệm
Cơ cấu tổ chức quản trị là tổng hợp
các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác
nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá
và có những trách nhiệm quyền hạn nhất
định, được bố trí theo những cấp, những
khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện
các chức năng quản trị và phục vụ mục
đích chung đã xác định của doanh nghiệp.
2.Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức
Cấp và tầm
hạn QT
Các bộ phận
Quyền hạn và trách nhiệm
Chuyên môn hóa công việc
Tập trung phân tán quyền
Sự phối hợp giữa các bộ
3.4. TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Chuyên môn hoá
Xây dựng các bộ phận và phân hệ của
cơ cấu
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
cơ cấu tổ chức
Thể chế hoá cơ cấu tổ chức