Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 7: CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, Luận cứ bao gồm luận cứ lý thuyết…
CHƯƠNG 7: CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
7.1: Bài báo cáo khoa học
: là minh chứng cho khả năng chuyên môn và năng suất khoa học của nhà nghiên cứu
xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau và giá trị cũng không đồng nhất
7.1.1: Phân loại:
• Những báo cáo trường hợp điển hình lâm sàn
• Những bài điểm báo
• Những bài báo cáo nghiên cứu ngắn
• Những bài xã luận
• Những bài báo cáo mang tính nghiên cứu nguyên thủy
• Những bài báo cáo trong các kỉ yếu hội nghị
7.1.2: Cấu trúc bài báo cáo khoa học
Phương pháp và luận cứ chứng minh luận điểm: trình bày thiết kế lấy mẫu hoặc thử nghiệm. Các phương pháp thu thập dữ liệu bao gồm các thủ tục thí nghiệm được thực hiện và dữ liệu được phân tích như thế nào
Phân thích kết quả: trình bày kết quả nghiên cứu một cách khách quan, theo một trình tự có trật tự và hợp lí
Mở đầu: trình bày bối cảnh của công việc được báo cáo, nêu mục đích của công việc dưới dạng giả thuyết, câu hỏi hoặc vấn đề mà tác giả đang nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị
Tóm tắt: nêu rõ ràng mục đích nghiên cứu trong câu đầu tiên hoặc câu thứ hai. Đặc biệt, tác giả đặt tên hoặc mô tả ngắn gọn phương pháp luận cơ bản được sử dụng mà không đi vào chi tiết quá mức. Cuối cùng một bản tóm tắt ngắn gọn về các nghi vấn và kết luận của tác giả và nêu rõ ỹ nghĩa của các câu trả lời mà kết quả hướng đến
7.1.3: Tiêu chí đánh giá chất lượng tạp chí
Chỉ số ảnh hưởng ( IF)
: được tính bằng tổng số lần mà bài báo cáo đó đươc tham khảo hay trích dẫn
Chỉ số H
: dùng để đánh giá chính người làm nghiên cứu
Chỉ số SJR
: là một chỉ số uy tín về kích thước độc lập xếp hạng các tạp chí theo “uy tín trung binhg trên mỗi bài viết”
7.1.4: Quy trình công bố bài báo khoa học
Giai đoạn 1
: tác giả gửi bài báo cáo đến một tập san chuyên môn, tổng biên tập
Giai đoạn 2
: các phản biện sẽ đọc và đánh giá bài báo cáo dựa theo những tiêu chí nhue tính mới của nghiên cứu, phương pháp nnghieen cứu , kết quả đã được phân tích bằng các phương pháp tin cậy
Giai đoạn 3
: sau khi nhận được báo cáo thì tổng biên tập sẽ báo cho tác giả
Giai đoạn 4
: sau khi nhận đươhc phản hôiif của tác giả, tổng biên tập và ban biên tập có thể quyết định chấp nhận hay tuè chốii báo cáo
Giai đoạn 5
: bản thảo sau khi được hội đồng chấp nhận sẽ được chuyển sang bộ phận sản xuất của nhà sản xuất
7.2: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu khoa học
Phần khai tập
: gồm trang bìa, trang bìa phụ, lời cảm ơn, tóm tắt, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu
Phần nội dung
: mở đầu: tổng quan tình hình nghiên cứu
Kết quả và bàn luận kết quả: trình bày và diễn giải các kết quả phân tích dữ liệu thu được từ quan sát phỏng vấn....
Kết luận và kiến nghị: kết luận toàn bộ nghiên cứu, đưa ra ý kiến
Tài liệu tham khảo: liệt kê toàn bộ các tài liệu đã tham khảo
7.4 THUYẾT TRÌNH KHOA HỌC
Cấu trúc bao gồm :
Vấn đề thuyết trình
: nêu bật được vấn đề, hay nói cách khác là đặt ra câu hỏi “mình sẽ trình bày luận điểm nào trong buổi thuyết trình”
Luận điểm thuyết trình
: luận điểm khoa học cần phải rõ ràng, không chung chung
7.3: LUẬN VĂN, LUẬN ÁN KHOA HỌC
Bố cục khóa luận
• Phần khai tập: bìa chính, bìa phụ, lời cam kết, lời cảm ơn
• Phần mở đầu: lí do nghiên cứu
Lịch sử nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
• Phần trình bày kết quả nghiên cứu:
• Tài liệu tham khảo: xếp thoe thứ tự vần chữ cái mẫu đã trình bày
• Phần phục lục:
Luận cứ bao gồm luận cứ lý thuyết dựa trên cơ sở lí luận và luận cứ
Thảo luận, binhg luận và nêu những chỗ mạnh, chỗ yếu của quan sát và thựuc nghiệm