Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
C3 - NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGẮN HẠN - Coggle Diagram
C3 - NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGẮN HẠN
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CÁC KHẢI NIỆM
Việc TCTD sử dụng vốn tự có, nguồn vốn
huy động để cho các chủ thể có nhu cầu vay vốn, thu hồi vốn gốc và lãi với thời hạn dưới
12 tháng
Phạm vi
Bên cho vay:
TCTD
trong lãnh thổ
Việt Nam
Bên đi vay
Doanh nghiệp Nhà nước
Hợp tác xã
Cty TNHH
Cty Cổ phần
DN có vốn nước ngoài
Cá nhân
Hộ gia đình
Cty hợp danh
Đối tượng cho vay
Giá trị vật tư, hàng hóa (kể cả thuế GTGT) và các khoản chi phí để thực hiện các
phương án sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống...
Các nhu cầu tài chính hợp lý: Thuế xuất nhập khẩu
Không
cho vay
Thuế phải nộp trực tiếp cho ngân sách Nhà nước
Tiền để trả gốc và lãi cho TCTD khác
Lãi vay phải trả cho chính TCTD cho vay vốn
Lãi suất cho vay do NH cho vay và khách hàng vay vốn thỏa thuận và ghi
vào hợp đồng tín dụng
Thời hạn cho vay và lãi suất
Thời hạn
KH bắt đầu nhận vốn
vay cho đến thời điểm hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay
Căn cứ vào chu kỳ SXKD
Thời hạn
thu hồi vốn của dự án đầu tư
Khả năng trả nợ của KH
Nguồn vốn cho vay của
TCTD
Lãi suất
NH cho vay và KH vay vốn thỏa thuận và ghi
vào hợp đồng tín dụng
NGUYÊN TẮC VÀ ĐIỀU KIỆN
Nguyên tắc
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận
Điều kiện
Có năng lực pháp luật dân sự
Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả, hoặc
có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật
Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của NHNN Việt Nam
CÁC PHƯƠNG THỨC CHO VAY NGĂN HẠN
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Khái niệm
Cho vay theo HMTD ngắn hạn là dư nợ cao
nhất mà NH cam kết sẽ duy trì cho KH trong 1 thời gian nhất định
HMTD là số dư cao nhất được duy
trì trong một thời gian nhất định cho KH
HMTD được xác định trên cơ sở nhu cầu
vay vốn của KH và khả năng đáp ứng của NH
Hồ sơ vay vốn
Hồ sơ pháp lý
Hồ sơ thế chấp, cầm cố TS, bảo lãnh
Hồ sơ liên quan đến hoạt động SXKD
Vòng quay Vốn Lưu động = Doanh thu thuần kì trước /
TS ngắn hạn bình quân kì sau
Nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch =
Doanh thu theo giá vốn kì kế hoạch
( Tổng chi phí SXKD) /
Vòng quay VLD kì kế hoạch
Vốn luân chuyển = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
HMTD ngắn hạn = Nhu cầu VLĐ kỳ kế hoạch – (Nguồn vốn kinh doanh ngắn hạn + Nguồn vốn coi như vốn tự có + Nguồn vốn khác
Phương pháp cho vay
HMTD thường xuyên
Tiền lãi hàng tháng = Tổng số dư tính lãi* (Lãi suất cho vay năm/360)
Vtdtt = Doanh số trả nợ trong kỳ/ Mức dư nợ bình quân kỳ.
Mức dư nợ bình quân kỳ (Db/q) = ⅀Di∗Ni / N(90,360)
Lãi phạt = Db/q*(N/Vtdtt – N/Vtdkh) x Ls phạt/ 360 x Vtdtt
Vòng quay vốn tín dụng thực tế (
Vtdtt
)
Db/q
: Dư nợ bình quân thực tế
Vtdkh
: Vòng quay vốn tín dụng kế hoạch
Lãi suất phạt =
50%
Ls cho vay
HMTD không thường xuyên
Cho vay từng lần
Khái niệm
Áp dụng cho các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn không thường xuyên
Có tính chất đột xuất
Không
được ấn định HMTD
Đặc điểm
VTD chỉ tham gia vào 1 giai đoạn hay 1
quy trình nhất định
Cho vay và thu nợ được xử lý theo từng
món vay
Mức cho vay từng lần = Nhu cầu tài chính phát sinh thực −
Vốn tự có của KH tham gia
Cách cho vay và tính thu nợ, thu lãi
KH được giải ngân theo hình thức chuyển khoản hoặc tiền mặt
Thu nợ toàn bộ cả gốc và lãi vào cuối kỳ
Thu nợ thành nhiều kì, mỗi kì 1 mức tiền, thu gốc sẽ tính cả thu lãi
KO trả được, làm đơn gia hạn và được chấp nhận, thời hạn KO vượt quá
1 chu kì SXKD
KO trả được, đơn KO được chấp nhận, chuyển thành
nợ quá hạn
Lãi suất quá hạn bằng
150%
lãi suất trong hạn
KO còn khả năng trả nợ, NH sẽ phải tính đến phương án phát mại TSĐB để thu hồi vốn
Cho vay trả góp
Nhu cầu vay vốn như mua nhà, xây sửa nhà, mua sắm phương tiện
Áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình
Trả góp, tiền lãi được tính theo số dư ban đầu (
phương thức lãi gộp
)
Trả góp, tiền lãi được tính theo số dư giảm dần (
Phương thức lãi đơn
)
Cho vay theo hạn mức thấu chi
Khái niệm
Cấp tín dụng cho KH
NH cho KH chi vượt số dư có trên tài khoản thanh toán
Điều kiện
KH quen thuộc của NH
Tài chính tương đối ổn định
NH và KH cần xác định và thỏa thuận
bằng văn bản về hạn mức thấu chi và thời hạn hiệu lực của hạn mức đó
Xác định hạn mức thấu chi
HM Thấu chi = Số dư TKTGb/q kỳ trước * Tỷ lệ thấu chi kỳ này
HM thấu chi = HMTD ngắn hạn * Tỷ lệ thấu chi (10-30%)
Phương thức cho vay và thu nợ
Cho vay và thu nợ tự động
Người vay KO cần tiến
hành các thủ tục vay vốn
Cho vay qua thẻ tín dụng
Thanh toán tiền hàng hóa, dịch
vụ trong phạm vi hạn mức
Tính và thu lãi trên số dư thẻ TD chưa được KH thanh toán đúng hạn
Số dư nợ thẻ TD trong hạn không được tính lãi
Mức trả nợ tối thiểu được tính theo số dư nợ thẻ tín dụng (20-50%)
CÁC BIỂN PHÁP ĐẢM BẢO TÍN DỤNG
Thế chấp và cầm cố tài sản
Khái niệm
Luật Dân sự: là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu hợp
pháp của mình thế chấp cho bên có quyền để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự
Quan hệ tín dụng: người đi vay đem tài sản
của mình thế chấp cho NH cho vay, để vay 1 số tiền nhất định và dùng tài sản đó
để đảm bảo cho khoản vay. Nếu đến hạn người đi vay không trả thực hiện nghĩa vụ trả nợ
hoặc trả nợ không hết cho ngân hàng thì ngân hàng được quyền phát mãi tài sản thế chấp
để thu nợ
Cầm cố và thế chấp
Lập thành
hợp đồng dưới dạng văn bản
Có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ
trường hợp có thỏa thuận khác
Chấm dứt
Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố/thế chấp chấm dứt
Việc cầm cố/thế chấp tài sản được hủy bỏ, thay thế
Tài sản cầm cố/thế chấp đã được xử lý
Theo thoả thuận của các bên
Phân loại và điều kiện
Phân loại
Thế chấp
Nhà xưởng, nhà ở, các công trình, kiến trúc, quyền sử dụng đất hợp pháp
Các loại phương tiện vận chuyển
Các tài sản thiết bị dùng trong công nghiệp, xây dựng
Các tài sản có giá trị mà Pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu
Cầm cố
Vật tư hàng hóa; phương tiện vận chuyển (xe máy, oto, tầu thuyền)
Các tài sản khác (chứng từ có giá, cổ vật…)
Điều kiện
Tài sản có giá trị và giá trị sử dụng một cách bình thường
Tài sản phải là sở hữu hợp pháp của bên thế chấp
Được phép giao dịch và không có tranh chấp
Phải được bảo hiểm đối với những tài sản mà Nhà nước bắt buộc mua bảo hiểm
Thủ tục và hình thức thế chấp
Thủ tục
Đàm phán sơ bộ với NH
Làm đơn xin vay
Lập giấy cam kết thế chấp (
hợp đồng thế chấp
)
Thẩm định, định giá tài sản thế chấp/ cầm cố
Hình thức thế chấp
Thực hiện dưới hình thức
Hợp đồng thế chấp
HĐ thế chấp được lập thành 3 bản có đủ chữ ký, con dấu
HĐ thế chấp chỉ có giá trị pháp lý khi nó được công chứng nhà nước hoặc chính quyền địa phương, đồng thời được đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định
NH sử dụng chung một mẫu Hợp đồng thế
chấp cho cả tài sản cầm cố và tài sản thế chấp
Trách nhiệm và quyền hạn
Bên thế chấp (
bên đi vay
)
Trách nhiệm
Phải đăng ký thế chấp tài sản tại cơ quan có thẩm quyền
Phải xin xác nhận của cơ quan công chứng Nhà nước hoặc UBND vào hợp đồng thế chấp tài sản
Giao các giấy tờ bản gốc về sở hữu tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp
Bảo quản tài sản thế chấp để giữ giá trị theo hợp đồng
Không được bán, trao đổi, chuyển nhượng, cho tặng những tài sản đang thế chấp
Chịu mọi chi phí phát sinh trong kiểm định, đánh giá và công chứng tài sản thế chấp, kể cả chi phí phát mãi tài sản
Quyền lợi
Vẫn tiếp tục sử dụng tài sản thế chấp để khai thác công dụng của nó (ở, làm việc, đi lại, vận chuyển)
Được nhận lại các giấy tờ gốc về sở hữu tài sản khi hoàn thành nghĩa vụ
Được bồi thường vật chất, các chi phí khác trong trường hợp bên nhận thế chấp vi phạm các điều khoản trong hợp đồng
Bên nhận thế chấp (
bên cho vay
)
Trách nhiệm
Thường xuyên kiểm tra để ngăn chặn việc vi phạm HĐ thế chấp tài sản
Bảo quản tốt TS thế chấp (trong trường hợp bên nhận thế chấp giữ tài sản)
Trả đầy đủ các giấy tờ đã nhận để thế chấp khi bên thế chấp đã thanh toán hết nợ gốc, lãi khi kết thúc hợp đồng thế chấp
Bồi thường thiệt hại cho bên thế chấp nếu trong khi bảo quản tài sản làm hư hỏng, giảm giá trị
Chịu trách nhiệm phục chế các giấy tờ thế chấp nếu không còn nguyên vẹn
Quyền lợi
Giữ bản chính các giấy tờ về sở hữu tài sản thế chấp
Có thể được sử dụng để khai thác tài sản thế chấp theo thỏa thuận
Yêu cầu các cơ quan chuyển nhượng ngăn chặn việc mua, bán tặng những tài sản
đang thế chấp của mình
Yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho tổ chức đấu giá tài sản thế chấp khi bên vay không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ
Giải chấp và xử lý tài sản thế chấp
Giải chấp
Trả hết nợ gốc và lãi cho NH theo thời hạn thì NH tiến hành giải chấp tài sản
Chưa trả hết nợ, số còn lại được đảm bảo bằng hình thức khác thì NH cũng sẽ tiến hành thủ tục giải chấp
Xử lý tài sản thế chấp
KO trả được nợ, Thông báo công khai
KO trả được nợ, Tổ chức đấu giá công khai
Tiền thu từ phát mại tài sản thế chấp: Chi
phí điều tra -> Chi phí phát mãi -> Trả nợ gốc NH -> Trả lãi vay -> Chuyển trả cho người sở hữu tài sản
Bảo lãnh
Khái niệm
Luật Dân sự 2015: Bảo lãnh là
bên bảo lãnh
cam kết với
bên nhận bảo lãnh
sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho
bên được bảo lãnh
, nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
Trong tín dụng: Bảo lãnh là việc 1 đơn vị hoặc cá nhân đứng ra bảo lãnh cho người vay vốn để người này đi vay 1 số tiền nhất định tại NH. Nếu khi đến hạn người đi vay KO trả được hoặc KO trả hết thì đơn vị hay cá nhân đứng ra bảo lãnh sẽ phải trả nợ thay
Phương pháp bảo lãnh
Bảo lãnh bằng tài sản
Bên bảo lãnh dùng tài sản của mình để đứng ra bảo lãnh bằng cách thế chấp/cầm cố tài sản đó cho NH
Ký quỹ bảo lãnh
Người bảo lãnh có thể dùng tiền ký quỹ cho người vay vốn
Bảo lãnh bằng năng lực chi trả
Do các TCTD, NH, Cty tài chính
đứng ra thực hiện
Bảo lãnh bằng uy tín
Chỉ sử dụng cho các tổ chức chính trị, xã hội
Các hình thức khác
Bảm đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
NH và DN thỏa thuận dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm nợ vay
Các tài sản hình thành từ vốn vay như:
Vay tiền mua nhà, mua ô tô…
Số dư bù
Mở tài khoản tiền gửi tại NH cho vay và duy trì trên tài khoản 1 số dư nhất định –
số dư bù
NH sẽ giữ lại số tiền (10-20%) vốn vay và chuyển vào TK tiền gửi của khách hàng vay vốn
Tín chấp
Doanh nghiệp có uy tín, được thẩm định kỹ càng
Không phải thế chấp/cầm cố tài sản hay phải có bảo lãnh của bên thứ 3