Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CÁCH LÀM 1 BÀI VĂN CẢM THỤ - Coggle Diagram
CÁCH LÀM 1 BÀI VĂN CẢM THỤ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://khobaitap.com/vi/news/van/cam-thu-van-hoc-499.html
VÍ DỤ
Mở đầu bài thơ “Nhớ con sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh viết:
“Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.
Em hãy phân tích cái hay cái đẹp và em cảm nhận được từ bốn câu thơ.
KHÁI NIỆM
Cảm thụ văn học là khả năng cảm nhận, hiểu biết và đánh giá các giá trị nghệ thuật trong tác phẩm văn học.
ĐẶC ĐIỂM
Đặc điểm của một bài văn cảm thụ thường bao gồm:
Sự tương tác giữa tác giả và người đọc: Bài văn cảm thụ thường phản ánh sự tương tác giữa tác giả và người đọc. Người đọc sẽ cảm nhận được tác giả muốn truyền đạt thông điệp gì qua tác phẩm của mình.
Sự sáng tạo: Bài văn cảm thụ thường phản ánh sự sáng tạo của tác giả. Tác giả sử dụng các phép tu từ, hình ảnh, âm thanh, màu sắc, và các kỹ thuật khác để tạo ra một tác phẩm độc đáo và sáng tạo.
Sự tinh tế: Bài văn cảm thụ thường phản ánh sự tinh tế của tác giả. Tác giả sử dụng các từ ngữ, hình ảnh, và các kỹ thuật khác để tạo ra một tác phẩm đầy cảm xúc và tinh tế.
Sự đa dạng: Bài văn cảm thụ thường phản ánh sự đa dạng của tác phẩm văn học. Tác giả sử dụng các thể loại văn học khác nhau để truyền đạt thông điệp của mình.
NÒNG CỐT
Bước 3: Lập dàn ý đoạn văn hoặc bài văn. Ở mỗi dấu hiệu NT: nêu rõ tên của biện pháp nghệ thuật, ở hình ảnh nào, tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy với việc biểu đạt nội dung của đoạn văn, đoạn thơ. Dự kiến nêu cảm nghĩ, liên tưởng, đánh giá theo hiểu biết của em (vd: hay, đẹp độc đáo, khéo léo, đặc sắc...) Lưu ý: Khi phát hiện phép so sánh, cần chỉ rõ tác giả đã so sánh sự vật nào với sự vật nào, phân tích đặc điểm của sự vật dùng so sánh để chỉ ra đặc điểm của sự vật được so sánh. Khi phát hiện phép so sánh, cần chỉ rõ tác giả đã so sánh sự vật nào với sự vật nào, phân tích đặc điểm của sự vật dùng so sánh để chỉ ra đặc điểm của sự vật được so sánh.Trong ẩn dụ, cần xác định được sự vật đang được nói tới trong văn cảnh được dùng để chỉ cho sự vật nào, từ đặc điểm của sự vật đang có mặt ta tìm ra đặc điểm của sự vật mà người viết muốn nói tới. Trong hoán dụ, cần chỉ rõ đâu là hình ảnh hoán dụ hình ảnh đó dùng để gọi thay cho sự vật, hiện tượng nào, dùng hoán dụ như vậy thì nội dung diễn đạt có gì đáng chú ý.
Bước 2: Đoạn thơ, văn ấy có cần phân ý không nếu có: Phân làm mấy ý? Đặt tiêu đề từng ý, Tìm dấu hiệu NT cảm từng ý, gọi tên các biện pháp NT qua các dấu hiệu.
Bước 1: Đọc kĩ đề bài, nắm được yêu cầu của đề, Đọc kỹ đoạn văn, thơ mà để cho bài hiểu khái quát nội dung và NT chính của đoạn, bài.
Bước 4: Viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài.Đoạn văn cần đạt các nội đung sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất sứ của đoạn văn, đoạn thơ, trích dẫn lại (nếu có thể). - Phân tích nghệ thuật dùng từ, đặt câu của tác giả. - Phân tích các biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng (biện pháp tu từ gì ? ở hình ảnh nào ? giá trị biểu đạt của mỗi phép tu từ đó.- Chốt lại điểm sáng về nghệ thuật,cái hay, cái đẹp, giá trị nội dung mà nghệ thuật đó đem lại cho cả đoạn văn.