Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT - Coggle Diagram
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ PHÁP LUẬT
2.1 Nguồn gốc pháp luật
Học thuyết Mác– Lênin về nguồn gốc Pháp luật
Định nghĩa pháp luật
a) Khái niệm Pháp luật là: Hệ thống các quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc chung
b) Đặc trưng pháp luật
c) Hình thức pháp luật
d) Chức năng của pháp luật
2 Bản chất của pháp luật
Tính giai cấp:
Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
Điều chỉnh QHXH phù hợp với lợi ích gctt
Bảo vệ, củng cố lợi ích, địa vị của gctt
Tính xã hội:
Thể hiện ý chí của các giai cấp khác trong xã hội
Bảo vệ lợi ích của mọi thành viên trong xã hội
Điều chỉnh hành vi của mọi chủ thể trong xã hội
Thể hiện tính công bằng, khách quan
Tính dân tộc: Xây dựng trên nền tảng dân tộc, phản ánh phong tục tập quán, trình độ văn minh văn hóa dân tộc
Tính mở: Sẵn sàng tiếp nhận những thành tựu văn minh, văn hóa pháp lý của nhân loại
2.3.Quy phạm pháp luật
Khái niệm, Đặc điểm
K/N: Là các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung
Đặc điểm:
Cấu trúc Quy phạm pháp luật
2.4 Quan hệ pháp luật
Khái niệm, đặc điểm
Thành phần của QHPL
Sự kiện pháp lý
2.5 Thực hiện pháp luật
Khái niệm: Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể.
Các hình thức thực hiện pháp luật
2.6. Vi phạm pháp luật và
Trách nhiệm pháp lý
Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hay không hành động) trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện làm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Các dấu hiệu cơ bản của VPPL
Cấu thành của VPPL
2.7 Pháp chế XHCN
Khái niệm và yêu cầu cơ bản của Pháp chế XHCN
Vấn đề tăng cường pháp chế XHCN