Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VẤN ĐỀ 4: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ - Coggle Diagram
VẤN ĐỀ 4: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
Thế chấp
Đặc điểm
Không có sự chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản mà chỉ chuyển giao các loại giấy tờ liên quan đến tài sản từ người thế chấp sang cho người nhận thế chấp
Quyền sở hữu đối với tài sản vẫn thuộc về bên thế chấp
Chủ thể
Bên thế chấp
Bên nhận thế chấp
Ưu điểm & nhược điểm của biện pháp thế chấp
Ưu điểm
Bên nhận thế chấp không phải
bảo quản, giữ gìn TS
Bên thế chấp vẫn tiếp tục sử dụng,
khai thác công dụng của TS
Nhược điểm
bảo quản, giữ gìn TS Khó xác định tính xác thực của các giấy tờ thế chấp
Bên thế chấp có thể thực hiện một số hành vi làm ảnh hưởng đến quyền lợi của bên nhận thế chấp (bán/làm hư hỏng TS…)
Đối tượng
Là tài sản
Thuộc sở hữu của bên thế chấp
Được phép giao dịch
Khái niệm
Điều 342 BLDS
Thế chấp tài sản là thoả thuận của các bên, theo đó bên có nghĩa vụ phải dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên có quyền và không chuyển giao tài sản cho bên có quyền.
Hiệu lực
Trường hợp pháp luật quy định văn bản thế chấp phải công chứng, chứng thực, đăng ký thì việc thế chấp TS có hiệu lực kể từ thời điểm thực hiện xong các thủ tục đó
Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thú ba kể từ thời điểm đăng ký
Thế chấp TS có hiệu lực từ thời điểm giao kết
Quy định mới: Điều 325, 326 BLDS năm 2015
Ký cược
Đặc điểm
Vừa mang đặc điểm của cầm cố, vừa mang đặc điểm của đặt cọc
Đặt ra với các hợp đồng thuê thuê tài sản là động sản
Mục đích: nhằm buộc bên thuê phải trả lại tài sản, qua đó bảo đảm quyền lợi của bên cho thuê
Nội dung
Nếu tài sản thuê được trả lại thì bên thuê được nhận lại tài sản ký cược sau khi trừ đi tiền thuê
Nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền yêu đòi lại tài sản thuê, nếu tài sản thuê không còn để trả lại thì tài sản ký cược thuộc về bên cho thuê
Khái niệm
Điều 329
Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.
Ký quỹ
Đặc điểm
Có thể được sử dụng để bảo đảm cho việc thực hiện bất kỳ một quan hệ nghĩa vụ nào
Luôn xuất hiện bên thứ ba quản lý tài sản ký quỹ (ngân hàng) nơi mà bên có nghĩa vụ mở tài khoản phong toả
Nội dung
Trong thời gian hợp đồng chính đang được thực hiện thì tài khoản ký quỹ không được sử dụng
Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền được ngân hàng nơi ký quỹ thanh toán, BTTH do bên có nghĩa vụ gây ra, sau khi trừ chi phí dịch vụ ngân hàng
Khái niệm
Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện NVDS.
Tín chấp
Chủ thể
Bên bảo đảm: các tổ chức chính trị - xã hội
Bên được bảo đảm: cá nhân, hộ gia đình nghèo
Bên nhận bảo đảm: ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất.
Đặc điểm & hình thức
Đặc điểm
Nghĩa vụ trong hợp đồng chính được bảo đảm bằng uy tín của tổ chức CT – XH
Bảo đảm cho hợp đồng vay
Hình thức
mục đích vay
hời hạn vay
lãi suất
số tiền vay
quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của bên vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay và tổ chức bảo đảm
Khái niệm
Tín chấp là việc tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của chính phủ.
Bảo lưu quyền sở hữu
Khái niệm
Là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thanh toán của bên mua đối với bên bán trong hợp đồng mua bán tài sản
Nội dung
Bên bán tài sản
Quyền đòi lại tài sản
Trường hợp bên mua không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho bên bán theo thỏa thuận thì bên bán có quyền đòi lại tài sản.
Bên bán hoàn trả cho bên mua số tiền bên mua đã thanh toán sau khi trừ giá trị hao mòn tài sản do sử dụng.
Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản thì bên bán có quyền yêu cầu BTTH
Bên mua tài sản
Sử dụng tài sản và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản trong thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực.
Chịu rủi ro về tài sản trong thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
Đặc điểm
Là biện pháp bảo đảm chỉ xuất hiện trong hợp đồng mua bán.
Đối tượng dùng để bảo đảm: tài sản là đối tượng của hợp đồng mua bán.
Cầm cố
Khái niệm
Điều 309 BLDS 2015
Đặc điểm
Phải có sự chuyển giao TSBĐ từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố quản lý trong thời hạn của hợp đồng cầm cố
Hiệu lực: có hiệu lực từ thời điểm giao kết ⇒ hợp đồng ưng thuận
Thời hạn: được tính đến khi chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm, nếu không có thỏa thuận khác
Chủ thể
Bên nhận cầm cố (bên có quyền)
Nội dung: bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Bên cầm cố (bên có nghĩa vụ) - chuyển giao tài sản cho bên có quyền
Đối tượng
Là tài sản
Bảo đảm các điều kiện
Được phép giao dịch
Thuộc sở hữu của bên cầm cố
(trường hợp ngoại lệ: người cầm cố là pháp nhân thuộc CQNN).
Quyền và nghĩa vụ của các bên
Bên cầm cố
Quyền
Yêu cầu chấm dứu hành vi sử dụng tài sản cầm cố
Bán
Thay thế
Yêu cầu trả tài sản
Yêu cầu bồi thường thiệt hại
Nghĩa vụ
Thông báo về quyền của người thứ ba
Thanh toán chi phí bảo quản
Giao tài sản
Bên nhận cầm cố
Quyền
Xử lý tài sản cầm cố
Cho thuê, cho mượn, có quyền sử dụng (nếu có thỏa thuận)
Kiện đòi
Khoản 2 Điều 311: Hủy hợp đồng và yêu cầu bồi thường hoặc tiếp tục...
Được thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản
Nghĩa vụ
Không được sử dụng (có ngoại lệ)
Không được chuyển quyền sở hữu
Bảo quản, giữ gìn
Trả lại tài sản và giấy tờ liên quan
Xử lý tài sản cầm cố
TH 2: Thời hạn cầm cố vẫn còn nhưng bên cầm cố vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng chính
TH 3: Chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụ nhưng bên cầm cố có yêu cầu xử lí tài sản cầm cố trước thời hạn
TH 1: đã đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ thoả thuận
TH 4: Bên cầm cố là doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản
Phương thức xử lý tài sản cầm cố
Theo thỏa thuận (bán/khấu trừ,...)
Bán đấu giá, nếu không có thỏa thuận
Thứ tự thanh toán tiền bán tài sản cầm cố
Thanh toán tiền gốc, lãi, tiền phạt, tiền BTTH nếu có (trong trường hợp nghĩa vụ là vay tài sản)
Nếu tiền bán TS còn thừa thì hoàn lại cho bên cầm cố
Chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan
Nếu tiền bán không đủ để thanh toán thì bên cầm cố phải trả trực tiếp phần còn thiếu đó
Các giao dịch bảo đảm đều được đăng ký
Theo thứ tự đăng ký
Có GDBĐ đăng ký + không đăng ký
Ưu tiên GDBĐ có đăng ký
Các GDBĐ đều không được đăng ký
Theo thứ tự xác lập GDBĐ
Đặt cọc
Chủ thể & đối tượng
Chủ thể
Bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc
Đối tượng
Chỉ bao gồm tiền, kim khí, đá quý và vật có giá trị khác
Hiệu lực
Đặt cọc có hiệu lực kể từ thời điểm bên đặt cọc giao tài sản đặt cọc cho bên nhận đặt cọc cho đến khi hợp đồng chính chấm dứt.
Đặc điểm
Thực hiện một hoặc cả hai chức năng
Bảo đảm giao kết hợp đồng
Bảo đảm thực hiện hợp đồng
Có sự chuyển giao tài sản từ người đặt cọc sang cho người nhận cọc
Hậu quả pháp lý
Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết hoặc thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác
Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác
Điều 328
Khái niệm
Điều 328 BLDS
Bảo lãnh
Đặc điểm & Nội dung
Đặc điểm
Là căn cứ làm phát sinh đồng thời hai mối quan hệ
Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh
Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh
Nội dung
Điều 338 → Điều 342 BLDS 2015
Chủ thể
Người bảo lãnh - Người được bảo lãnh - Người nhận bảo lãnh
Khái niệm
Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Cầm giữ tài sản
Đặc điểm
Là biện pháp xuất hiện không dựa trên cơ sở
sự thỏa thuận của các bên
Chỉ tồn tại trong hợp đồng song vụ
Tài sản bảo đảm chính là đối tượng của hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ được bảo đảm
Nội dung & các trường hợp chấm dứt cầm giữ
Nội dung: Điều 348, 349
Chấm dứt: Điều 350
Khái niệm
Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.