Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh - Coggle Diagram
Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CHIẾN TRANH LẠNH
Sự kiện khởi đầu chiến tranh lạnh
Tổng thống Mĩ khẳng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mỹ
Biểu hiện của sự đối đầu Đông – Tây
Đối lập về mục tiêu, chiến lược giữa hai siêu cường Xô – Mĩ.
Đối lập về kinh tế - chính trị giữa các nước Đông Âu - Tây Âu
Đối lập về quân sự giữa các nước Đông Âu – Tây Âu.
SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp 1945 - 1954
Sau chiến tranh thế giới thứ II, thực dân Pháp quay trở lại Đông Dương
Từ sau năm 1950, cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu tác động lớn của cục diện chiến tranh lạnh
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết (7/1954)
Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, bán đảo Triều Tiên tạm thời chia làm hai miền Nam – Bắc, theo vĩ tuyến 38
Miền Nam bán đảo Triều Tiên do quân đội Liên Xô chiếm đóng.
Miền Bắc bán đảo Triều Tiên do quân đội Liên Xô chiếm đóng
Năm 1948, 2 nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên
Tháng 7/1953, hiệp định đình chiến giữa hai miền bán đảo Triều Tiên được kí kết
Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ (1954 – 1975)
Sau 1954, Mỹ hất cẳng Pháp, dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm
Việt Nam đã trở thành điểm nóng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ nhằm đẩy lùi phong trào GPDT và làm suy yếu phe XHCN
Chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn giữa hai phe.
mọi chiến lược chiến tranh của Mỹ bị phá sản
Những biểu hiện của xu thế hòa hoàn Đông – Tây
Đầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô – Mỹ
Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng
1972, Xô – Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược,...
Từ 1985, nguyên thủ Xô – Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế, thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược và hạn chế chạy đua vũ trang.
Chiến tranh lạnh kết thúc.
Nguyên nhân
Cuộc “Chiến tranh lạnh” kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho hai nước tốn kém và suy yếu
Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu…
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ
Tháng 12/1989, tại Manta, hai nhà lãnh đạo M. Goocbachop và G. Buso (cha) chính thức cùng tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”.
THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
Trật tự thế giới mới mang lại đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”
các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế
Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới
ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài