Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHẬT BẢN - Coggle Diagram
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Tình hình nước Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ ha
Bị thiệt hại nặng nề
Bị quân đội Mĩ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh
Quá trình dân chủ hóa nước Nhật
Chính trị
Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật
3/5/1947, ban hành Hiến pháp mới quy định Nhật là nước quân chủ lập hiến
Nhật cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không dùng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
Kinh tế
Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các tập đoàn lũng đoạn “Dai-bát-xư”
Cải cách ruộng đất
Dân chủ hóa lao động
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
Liên minh chặt chẽ với Mĩ:
NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
Kinh tế
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái
vẫn là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
Văn hóa, Khoa học – kĩ thuật
Kết hợp hài hòa giữa văn hóa truyền thống và hiện đại.
Khoa học – kĩ thuật tiếp tục phát triển ở trình độ cao
Chính trị
Đối nội: tình hình chính trị, xã hội không hoàn toàn ổn định
Đối ngoại
Liên minh chặt chẽ với Mĩ vĩnh viễn ký hiệp ước
Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao
NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
Kinh tế
Sự phát triển của nền kinh tế, khoa học – kĩ thuật Nhật Bản.
Kinh tế
Từ năm 1952 – 1960, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh
Từ 1960 – 1973, đây được coi là giai đoạn phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản
1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 10.8%/ năm; từ 1970 – 1973, GDP tăng bình quân 7.8%/năm.
Năm 1968, Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ 2 trong thế giới tư bản.
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới
Khoa học – kĩ thuật
Được nhà nước quan tâm đầu tư, phát triển
Đẩy nhanh sự phát triển của khoa học – kĩ thuật bằng cách mua bằng phát minh sáng chế
Khoa học – kĩ thuật – công nghệ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng
Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản
1 - Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
2 - Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.
3 - Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.
4 - Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
5 - Chi phí quốc phòng thấp (dưới 1%) nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.
6 - Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển
Khó khăn, thách thức của nền kinh tế Nhật Bản
Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên, thường xảy ra thiên tai, phải phụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên ngoài
Cơ cấu kinh tế mất cân đối
Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc…
Chính trị
Đối nội
Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền, tiếp tục duy trì và phát triển nền dân chủ tư sản
Nhật Bản chủ trương xây dựng “nhà nước phúc lợi chung”.
Đối ngoại
Liên minh chặt chẽ với Mĩ
Bước đầu đa dạng hóa quan hệ ngoại giao
NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
Kinh tế
Từ năm 1973, sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thường xen kẽ với các đợt khủng hoảng, suy thoái ngắn
Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới, là chủ nợ lớn nhất thế giới.
Đối ngoại
Liên minh chặt chẽ với Mĩ
Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao