Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tây Âu - Coggle Diagram
Tây Âu
LIÊN MINH CHÂU ÂU
Lý do liên hết, hội nhập khu vực
nhu cầu liên kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau phát triển
nhu cầu thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế ảnh hưởng của Mĩ vào khu vực.
tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế hội nhập
Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 18/04/1951, 6 nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than - thép châu Âu” (ECSC).
Ngày 25/03/1957, sáu nước này ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu” (EURATOM)
Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu” (EC).
7/12/1991, Hiệp ước Maxtrich được ký kết, cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu
2016, sau cuộc trưng cầu dân ý, nước Anh tác khỏi Liên minh châu Âu
Mục đích liên kết và hợp tác
Hợp tác, liên minh chặt chẽ giữa các thành viên
TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950.
Kinh tế
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Tây Âu bị tổn thất nặng, nhiều thành phố, nhà máy bị tàn phá, sản xuất bị suy giảm.
Với sự cố gắng của từng nước và viện trợ Mỹ qua “Kế hoạch Mác san” => đến năm 1950, kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi
Chính trị
Đối nội
Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản
Ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế.
Đối ngoại
Liên minh chặt chẽ với Mĩ
Xâm lược trở lại các thuộc địa cũ
TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN 1973
Kinh tế
Từ 1950 - 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng
Nguyên nhân
Áp dụng thành công những thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất
Vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả.
Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài
Chính trị
từ năm 1950 – 1973 các nước Tây Âu tiếp tục phát triển của nền dân chủ tư sản
Một mặt liên minh chặt chẽ với Mỹ mặt khác cố gắng đa phương hóa quan hệ đối ngoại
Từ năm 1950 -1973: nhiều thuộc địa tuyên bố độc lập
TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
Kinh tế
Tác động cuat cuộc khủng hoảng năng lượng lầm tây âu rơi vào khủng hoảng
Gặp sự cạnh tranh quyết liệt từ Mỹ, Nhật, các nước công nghiệp mới (NIC)
Quá trình nhất thể hóa Tây Âu gặp nhiều khó khăn và trở ngại
Chính trị
Đối nội
Tháng 11/1972, Hiệp định về cơ sở quan hệ giữa hai nước Đức được kí kết
Năm 1975, các nước châu Âu kí kết Định ước Helsinki về an ninh và hợp tác
Tháng 11/1989, Bức tường Béc-lin bị phá bỏ, tới 3/10/1990, nước Đức tái thống nhất.
Đối ngoại
Tiếp tục duy trì và phát triển nền dân chủ tư sản.
Chế độ tư bản chủ nghĩa bộc lộ nhiều mặt trái
TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
Kinh tế
Từ năm 1994, kinh tế Tây Âu có sự phục hồi và phát triển.
Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới
Chính trị
tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định
Đối ngoại: có sự điều chỉnh quan trọng