Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tổng kết Chương 1: Bùi Xuân Bách - Coggle Diagram
Tổng kết Chương 1: Bùi Xuân Bách
Lăng Kính 1: Tư duy toàn cầu
BÀI 1.1 – Giới thiệu môn học & Chủ đề trọng tâm
Hiểu môn học GCED là gì & để làm gì
Hiểu quá trình học tập & đánh giá của GCED sẽ diễn ra như thế nào
Hiểu về Chủ đề trọng tâm “Tiếp cận giáo dục” của lớp 10
BÀI 1.2 – Vì sao việc tiếp cận giáo dục lại quan trọng đối với mỗi cá nhân và quốc gia? Tình hình tiếp cận giáo dục trên thế giới có gì đáng chú ý? (Tiết 1)
Giải thích ảnh hưởng của việc tiếp cận giáo dục (hoặc giáo dục nói chung) tới mỗi cá nhân
Giải thích ảnh hưởng của việc tiếp cận giáo dục (hoặc giáo dục nói chung) tới mỗi quốc gia, và cho toàn thế giới.
BÀI 1.2 – Vì sao việc tiếp cận giáo dục lại quan trọng đối với mỗi cá nhân và quốc gia? Tình hình tiếp cận giáo dục trên thế giới có gì đáng chú ý? (Tiết 2)
Hiểu rằng giáo dục là một quyền cơ bản của trẻ em, nhưng không phải ai cũng có cơ hội tiếp cận giáo dục như nhau
BÀI 1.3 – Giáo dục có thể ảnh hưởng như thế nào tới lựa chọn tương lai của em? Nếu việc giáo dục hiện tại của em bị ảnh hưởng, điều gì có thể xảy ra?
Mô tả những trải nghiệm giáo dục hiện tại của bản thân & lợi ích mà những trải nghiệm này mang lại
Giải thích cuộc sống của bản thân sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu không có những trải nghiệm giáo dục như hiện tại
LĂNG KÍNH 3 - TƯ DUY PHẢN BIỆN
BAI 1.6 (T3)_NỘP BAI TT NHÓM
BÀI 1.6 – Chính sách nâng đỡ giáo dục là gì? Có những ưu điểm, khuyết điểm gì? (Tiết 1)
Hiểu khái niệm “chính sách nâng đỡ” & các loại chính sách nâng đỡ về việc tiếp cận giáo dục ở những khu vực khác nhau trên thế giới.
BÀI 1.6 – Chính sách nâng đỡ giáo dục là gì? Có những ưu điểm, khuyết điểm gì? (Tiết 2)
Hiểu khái niệm “chính sách nâng đỡ” & các loại chính sách nâng đỡ về việc tiếp cận giáo dục ở những khu vực khác nhau trên thế giới.
BÀI 1.7 – Vì sao nhiều người phản đối các chính sách nâng đỡ trong giáo dục? Động cơ của họ là gì?
Đưa ra kết luận của bản thân về việc áp dụng chính sách nâng đỡ trong giáo dục
Xác định những điểm hợp lý & chưa hợp lý của các quan điểm trái chiều này
Nhận biết một số ý kiến trái chiều về việc áp dụng chính sách nâng đỡ trong giáo dục
LĂNG KÍNH 2 - TƯ DUY HỆ THỐNG
BÀI 1.4 – Những yếu tố nào đang cản trở việc tiếp cận giáo dục của mọi người? Việc thiếu cơ hội tiếp cận giáo dục có thể ảnh hưởng như thế nào tới những vấn đề khác trong xã hội? (Tiết 1)
Hiểu rằng việc không được tiếp cận với giáo dục thường là một phần trong các vòng lặp khác (của những vấn đề khác)
Hiểu rằng việc không được tiếp cận với giáo dục có thể tạo ra một vòng lặp giữa “ít cơ hội” và “đầu ra kém”
BÀI 1.4 – Những yếu tố nào đang cản trở việc tiếp cận giáo dục của mọi người? Việc thiếu cơ hội tiếp cận giáo dục có thể ảnh hưởng như thế nào tới những vấn đề khác trong xã hội? (Tiết 2)
Hiểu rằng việc không được tiếp cận với giáo dục có thể tạo ra một vòng lặp giữa “ít cơ hội” và “đầu ra kém”
Hiểu rằng việc không được tiếp cận với giáo dục thường là một phần trong các vòng lặp khác (của những vấn đề khác)
BÀI 1.5 – Thế giới đã làm gì để giúp nhiều người được tiếp cận với giáo dục hơn? Những nỗ lực này có thiếu sót/hạn chế gì? (Tiết 1)
Hiểu rằng giải pháp cho việc tiếp cận giáo dục cần (1) bảo đảm càng nhiều trẻ em được tiếp cận với giáo dục (ở một mức độ nhất định), và (2) cân nhắc những vấn đề đang cản trở việc tiếp cận giáo dục
Nhận biết nội dung & lợi ích của một số giải pháp nổi bật mà thế giới đã làm để giúp nhiều trẻ em được tiếp cận với giáo dục hơn
CHUẨN BỊ BÀI THEO NHÓM TRƯỚC Ở NHÀ_BÀI 1.5 – (Tiết 2)
HS tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ theo nhóm đã tạo ở tiết 1, bài 1.5:
LĂNG KÍNH 4 - ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
BÀI 1.8 – Em sẽ làm gì để giải quyết những vấn đề liên quan tới việc tiếp cận giáo dục? (Tiết 1)
BÀI 1.8 – Em sẽ làm gì để giải quyết những vấn đề liên quan tới việc tiếp cận giáo dục? (Tiết 1)
Hiểu ý nghĩa & cách thực hiện 16 bước nhỏ của Vòng tròn Thiết kế
BÀI 1.8 – Em sẽ làm gì để giải quyết những vấn đề liên quan tới việc tiếp cận giáo dục? (Tiết 2)
Sử dụng 16 bước nhỏ của Vòng tròn Thiết kế để mô tả cách giải quyết một khía cạnh/vấn đề cụ thể của việc tiếp cận giáo dục
BÀI 1.8 – Em sẽ làm gì để giải quyết những vấn đề liên quan tới việc tiếp cận giáo dục? (Tiết 4)
Sử dụng 16 bước nhỏ của Vòng tròn Thiết kế để mô tả cách giải quyết một khía cạnh/vấn đề cụ thể của việc tiếp cận giáo dục
LĂNG KÍNH 5 - CỘNG TÁC
BÀI 1.9 – Các tổ chức/nhóm tổ chức trên thế giới đang cộng tác như thế nào để giúp trẻ em được tiếp cận giáo dục tốt hơn, và hiệu quả ra sao? (Tiết 1)
Hiểu rằng tình hình tiếp cận giáo dục chỉ có thể được cải thiện nếu các quốc gia trên thế giới (bao gồm các tổ chức lớn và nhỏ, từng cá nhân ở mỗi quốc gia) chủ động cộng tác với nhau
BÀI 1.9 – Các tổ chức/nhóm tổ chức trên thế giới đang cộng tác như thế nào để giúp trẻ em được tiếp cận giáo dục tốt hơn, và hiệu quả ra sao? (Tiết 2)
Xác định mạng lưới các cá nhân, tổ chức lớn và nhỏ trên thế giới đang cộng tác với nhau để cải thiện vấn đề tiếp cận giáo dục, và giải thích họ đang cùng nhau đạt mục tiêu chung như thế nào
BÀI 1.10 – Em có thể đóng góp, hay học hỏi điều gì từ những giải pháp có sẵn? Làm thế nào để kêu gọi những người khác cùng ủng hộ, giúp đỡ em giải quyết các vấn đề về tiếp cận giáo dục? (Tiết 1)
Xác định ý tưởng cộng tác để giúp trẻ em tiếp cận giáo dục tốt hơn, và giải thích tính hợp lý của ý tưởng này
Xác định ý tưởng cộng tác để giúp trẻ em tiếp cận giáo dục tốt hơn, và giải thích tính hợp lý của ý tưởng này
BÀI 1.10 – Em có thể đóng góp, hay học hỏi điều gì từ những giải pháp có sẵn? Làm thế nào để kêu gọi những người khác cùng ủng hộ, giúp đỡ em giải quyết các vấn đề về tiếp cận giáo dục? (Tiết 2)-2
Giải thích bản thân sẽ kêu gọi sự cộng tác từ những người khác như thế nào