Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI,…
Chương 3:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1.Vấn đề đldt
a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của all các dt
Cách tiếp cận từ quyển con ng
Q bình đẳng, q được sống, q được tự do và q mưu cầu hp
(HCM tiếp thu từ TNĐL 1776 - Mỹ + TNNQvDQ của cmP 1791
HCM khái quát clý bất diệt về
q cơ bản của các dt
: "“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do… Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”
Đl, td là khát vọng lớn nhất của các dt thc địa -> chưa có đl phải qtâm đtr để giành đldt
HCM gửi đến HN Vecxai (P):
Yêu sách của nhân dân AN
(Đòi qbđ về mặt pháp lý + Đòi các q tddchủ cho ndVN)
Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930
, mtiêu ctrị của Đ:
a) Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
b) Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
T5/1941, HNTWĐ 8, thư
Kinh cáo đồng bào
Năm 1945, CTTG2 -> có lợi cho CM, HCM: "Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy TS cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập
Khi đã giành đl, td, phải kiên quyết giữ vững
Thư gửi LHQ 1946:
"...nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước"
CMT8 tc, TNĐL 1945:
“Nước VN có quyền hưởng td và đl, và sự thực đã thành một nước td vs đl. Toàn thể dân VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tdo và đlập ấy”
TdP xlc lần 2:
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946
: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”
Lời kêu gọi toàn quốc chống Mỹ cứu nước 17/7/1966:
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do” -> Ký Hiệp định Paris: tôn trọng qdt cơ bản của ndVN, rút quân về
b) Đldt phải gắn liền vs tự do, cơm no áo ấm và hp của nd
Đánh giá cao học thuyết
Tam Dân - TTS
Tổng kn T8 1945 thành công
, nc nhà độc lập: “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”
Sau CMT8 1945
Làm cho dân có ăn
Làm cho dân có mặc
Làm cho dân có chỗ ở
Làm cho dân có học hành
HCM: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
c) Đldt phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
"Độc lập mà người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền tài chính riêng…. , thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì"
HCM ký
Hiệp định sơ bộ 6/3/1946
: "Cp P phải công nhận nước VNDCCH là 1 qgtd có cp của mk, Nghị viện của mình, qđội của mình, tài chính của mk".
=> Thắng lợi bước đầu của 1 sách lược ngoại giao hết sức khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt nhg có ntắc, thắng từng bước
Td ĐQ dùng chiêu bài mị dân, tlập các cp bù nhìn bản xứ, tuyên truyền cái gọi là “đltd” giả hiệu cho ndân các nc thc địa nhg thực chất là nhằm che đậy bchất “ăn cướp” và “giết người” của chúng
d) Đldt gắn liền với thg nhất và toàn vẹn lãnh thổ
-> tt xuyên suốt trg cđ hđ cm của HCM
Sau CMT8, MB bị Tưởng chiếm, MN bị P xlc "Nam Kỳ tự trị", HCM kđ
Thư gửi ĐB NB 1946
: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”
Ký
Hiệp định Giơnevơ 1954
Di chúc:
“Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”
2/1958
, HCM: "Kiên quyết bv nền đldt, cq, tn và tv lãnh thổ của nc VN.
Nc VN là 1, dtVN là 1
, 0 ai đc xâm phạm"
2. Về CM gpdt
a) CM gpdt muốn thắng lợi phải đi theo cđ CMVS
Rút kinh nghiệm từ sự tbại của các ptyn
KH phong kiến
-> thất bại lỗi thời, 0 phù hợp hc, nv lsử =>
Sự bất lực của hệ tt pk vs kh thlập nhà nước
KH DCTS
-> thất bại
Trực tiếp:
Các tc vs ng lđạo chưa có đlối và pp cm đ/đắn
Sâu xa:
gcts VN còn non yếu
CMTS là không triệt để
(Nghcứu về CM Mỹ 1776 + CM P 1789)
"Hồ Chí Minh toàn tập, T3"
: “CM P = CM Mỹ, nghĩa là CMTB,
CM 0 đến nơi
, tiếng là CH và DC, kỳ thực
trong
thì nó
tước lục c - n
,
ngoài
thì nó
áp bức thđịa
. CM đã 4 lần rồi, mà nay c-n P hẵng còn phải mưu CM lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng áp bức”
CMT10 Nga
-> CM cho nd, cho con ng: tc và tr/để
Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin
, HCM: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”
Chánh cương vắn tắt của Đ 1930
: p/hướng ch/lc CMVN: đi tới XHCS
Làm TSDQ CM
: đánh đổ ts và td
Thổ địa CM
Gpdt gắn với gpgc, trong đó
giải phóng dân tộc
là trước hết, trên hết
M-A:
gpgc -> gpdt -> gpxh -> gpcng
HCM
: gpdt -> gpxh -> gpgc -> gpcng
b) CM gpdt, trong đk của VN, muốn th/lợi phải có ĐCS lđạo
Sự cần thiết phải có sự lđạo của Đ
Đường Cách Mệnh 1927
-> xđ vtrò + nhvụ
"CM trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có
ĐCM
, để trong thì
vđộng và tchức dân chúng
, ngoài thì
liên lạc với các dt bị áp bức và gcvs
mọi nơi.
Đảng
có vững cách mệnh mới thành công"
CN M-L
:
ĐCS là nhtố chủ quan
để gccn hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình
Đảng CSVN là Đ của gccn, ndlđ, của dtVN
"Báo cáo chính trị"
tại
ĐH II của Đ 1951
: “Chính vì ĐlđVN là Đảng của gccn và ndlđ, cho nên nó phải là Đ của dtVN”
"
ĐCS
vừa là
đội tiên phong của gccn
vừa là
đội tiên phong của ndlđ
kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc"
=> LĐ qtrọng của HCM có ýn bs, ptr lý luận Mácxit về ĐCS
c) CM gpdt phải dựa trên ll đđk toàn dt, lấy liên minh c-n làm nền tảng
Lực lượng của CMGPDT: Toàn dân
CN M-L:
CM là sngh của qu/chúng, qc nd là ng stạo ra lsử
HCM:
"CM là vc của dân chúng, chứ 0 phải của 1, 2 ng
Toàn dân
đại bộ phận gccn, dân cày nghèo làm tđịa cm
ll tts, tri thức, trung nông -> lôi kéo về VS
lợi dụng hoặc trung lập p/nông, tr/tiểu địa chủ và tbVN
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12-1946)
, Người viết: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc”
Công nông là chủ CM
"Vì áp bức mà sinh ra CM, nên ai bị ... CN là chủ CM"
Công nông là gốc CM
Vì CN bị áp bức nặng hơn
Vì CN là đông nhất -> sức mạnh hơn hết
Vì CN là tay 0 chân rồi, thua thì chỉ mất 1 kiếp khổ, đc thì đc cả tg -> gan góc.
d) CM gpdt cần được cđộng, stạo, có khả năng giành tlợi trước CMVS ở chính quốc
QTCS
Chưa đánh giá hết tiềm lực và kn của CM thc địa, xem nhẹ vtrò của cmtđ >< phụ thuộc vào cmvs ở chính qc
ĐH VI QTCS 1928
: thông qua
"Nh lc về ptcm trong các nc thc địa và nửa thc địa"
: "Chỉ có thể t/hiện ht cc gp các nc thc địa khi gcvs giành t/lợi ở các nước TB tiên tiến
HCM
Mối qhệ cm thc địa + cmvs ở cq
khăng khít, tác động qua lại
bình đẳng, 0 lệ thc, phụ thc vào nhau
Năm 1924, QTCS, ĐH V
, Bác Hồ: “Vận mệnh của gcvs t/giới và đbiệt là vận mệnh của gcvs ở các nước đi xlc gắn chặt với v/mệnh của gcấp bị áp bức ở các th.địa”
Bản án chế độ tdP 1925:
"CNTB là 1 con đỉa hút máu có 2 vòi ...mọc ra"
"CM thc địa 0 những 0 phụ thc vào cmvs ở cncq mà có thể giành t/lợi trước
Cơ sở luận điểm
Cs1:
Thuộc địa có một vị trí, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế quốc, là nơi duy trì sự tồn tại, phát triển, là món mồi “béo bở” cho chủ nghĩa đế quốc
Đại hội V QTCS, trong Phọp thứ 8 (23/6/1924), HCM: "TBCN là 1 con rắn độc ..."
Cs2:
Tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt của các dân tộc thuộc địa
Cs3
: luận điểm của C.Mác về khả năng tự giải phóng của giai cấp công nhân
Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa
: “Hỡi anh em ở các thuộc địa…Anh em phải làm thế nào để được giải phóng? Vận dụng công thức của Các Mác, chúng tôi xin nói với anh em rằng, công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nổ lực của bản thân anh em”
e) CM gpdt phải đc tiến hành = pp blcm
Tư bản, Q1 T1, xbản đầu tiên 1867
, C.Mác viết:
“Bạo lực là bà đỡ của một chế độ xã hội cũ đang thai nghén một chế độ mới”
Năm 1878
,
Chống Đuyrinh
,
Ph.Ăngghen
nhắc lại: “Bạo lực còn đóng một vai trò khác trong lịch sử, vai trò cách mạng còn là bà đỡ ...xã hội mới; bạo lực là công cụ mà sự vận động xã hội dùng để tự mở đường cho mình và đập tan tành những hình thức chính trị đã hóa đá và chết cứng
V.I.Lênin khẳng định tính tất yếu
của blCM: 0 có blcm thì không thể thay thế nhà nước TS bằng nhà nước VS được
HCM: Dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng
BL quần chúng: ctrị + vũ trang
2 hthức đtranh: đtr chtri + đtr vũ trang
Chính trị và đtr ctrị của quần chúng là cs, nền tảng cho vc xd ll vũ trang và đtr vũ trang
Đtr vtr có ýn q/định đvs vc tiêu diệt llqsự và âm mưu thôn tính của tdĐQ -> kết thúc ctranh
II. TTHCM VỀ CNXH VÀ XD CNXH Ở VIỆT NAM
1. TTHCM về CNXH
a) Quan niệm của HCM về CNXH
Xh XHCN là giai đoạn đầu của XHCS
Dù còn tồn đọng tàn dư của xh cũ, nhưng 0 còn áp bức, bóc lột, xh do ndlđ làm chủ, trog đó, cng sống ấ/n, td, hp, qlợi của cá nhân và tập thể vừa th/nhất vừa g/bó chặt chẽ vsnh
b) Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan
Chỉ có CNXH mới là n.gốc của td - bđ - ba, xóa bỏ những bức tường dài ngăn cản con người yêu đoàn kết, yêu thương nhau
Vd học th của C.MÁc, HCM: “Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biến đổi mãi, do đó mà tư tưởng của người, chế độ xã hội, v.v., cũng phát triển và biến đổi...Sự phát triển và tiến bộ đó không ai ngăn cản được”
(trước đây)
Tư bản chủ nghĩa
Phong kiến
Chiếm hữu nô lệ
Công xã nguyên thủy
Cộng sản chủ nghĩa
(Sau này)
Tùy hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau; có nc đi thẳng lên xhcn, có nc phải qua cđộ dc mới -> cnxh
Chế độ dân chủ mới:
cđộ dưới sự lđạo của Đ và gccn, nd đã đ/đổ ĐQ và p/kiến; trên nền tảng C-N liên minh, ndlđ làm chủ, nddc chuyên chính theo tư tưởng của cn M-L
c) Một số đặc trưng cơ bản của xh XHCN
2. Về kinh tế:
Xh XHCN là xh có nền ktế phtriển cao dựa trên llsx hiện đại và chđộ công hữu về tư liệu sx chủ yếu.
3. Về vh, đđức và các qhệ xh:
Xã hội xã hội chủ nghĩa có trình độ phát triển cao về văn hoá và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội - CNXH là cs, tiền đề -> cđộ xh hb, đk, ấ/n, td, hp, bđ, b/ái, vc cho mn và vì mn
1. Về chính trị:
Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội do nhân dân làm chủ - dưới sự lđạo của ĐCS trên nền tảng lm c - n
4. Về chủ thể xd CNXH:
Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
2. TTHCM về xd CNXH ở Việt Nam
a) Mục tiêu CNXH ở Việt Nam
Về chế độ ctrị:
Phải xd được chế độ dân chủ (“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”) => q/lợi và quyền hạn; trách nhiệm và địa vị
Về kinh tế:
Phải xd được nền ktế phtriển cao gbó mật thiết với mtiêu về ctrị.
“với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến”
“một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể”
“Chế độ kinh tế và xã hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển”
“
Kinh tế quốc doanh
là hthức sở hữu của toàn dân, nó lđạo nền ktế qdân và Nhà nc phải b.đảm cho nó ptr ưu tiên
"
Kinh tế hợp tác xã
là hthức sở hữu tập thể của ndlđ. Nhà nc đb khuyến khích, hướng dẫn và giúp cho nó ptr
Về văn hoá:
Phải xd được nền vh mang tính dt, KH, đại chúng và tiếp thu t/hoa vh của nhân loại
Mqh giữa VH với ctrị và ktế là
mqh biện chứng
Cđộ
ctrị và ktế
của xh là
nền tảng và qđ
tc của
VH
; còn VH góp phần t/hiện mtiêu của ctrị và ktế
“Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy”
"Muốn tiến lên CNXH phải ptriển kKT và VH. Vì sao không nói ptriển VH và KT. Tục ngữ ta có câu:
có thực mới vực được đạo
, vì thế Ktế phải đi trước”
V/trò của VH, Ng kđ: Tr/độ VH của nd được nâng cao sẽ g/ph ptriển DC, góp phần xd nc ta thành 1 nc hb, th/nhất đl, dc và giàu mạnh;
Nền VH ptriển là đk cho nd tiến bộ
Về quan hệ xã hội:
Phải bảo đảm dân chủ, công bằng, văn minh
b) Động lực của CNXH ở Việt Nam
Về lợi ích của dân
“việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”
“phải đặt quyền lợi của dân lên trên hết thảy”
Về dân chủ
(Trong CNXH) tức là dân chủ của ndân, là của quý báu nhất của ndân
Lợi ích của dân và dân chủ của dân không thể tách rời nhau
Về sức mạnh đkết toàn dân
"Lợi ích của dân, dân chủ của dân, đoàn kết toàn dân gắn bó hữu cơ với nhau, là cơ sơ, là tiền đề của nhau, tạo nên những động lực mạnh mẽ nhất trong hệ thống những động lực của chủ nghĩa xã hội"
Về hoạt động của những tổ chức
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
giữ vai trò quyết định
Dưới sự lãnh đạo của Đảng,
Nhà nước là tc đại diện
cho ý chí và qlực của nd, t/hiện chức năng qlý xh để biến đlối, ch/trương của Đ thành hiện thực
=> Nhất quán về chính trị và tư tưởng dưới sự lđạo của Đảng, qlý của Nhà nước
Về con người Việt Nam
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”
Đấy là những cng của CNXH, có tt và tác phong XHCN
Có ý thức làm chủ nhà nước, có tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”
có quan điểm “tất cả phục vụ sản xuất”
có ý thức cần kiệm xây dựng nước nhà
có tinh thần tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội và phải chống lại những tư tưởng, tác phong xấu
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
Tính chất:
Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
Đặc điểm:
là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Nhiệm vụ:
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
Về chính trị
: xd cđộ dc - bc của CNXH
Về kinh tế
: cải tạo nền ktế cũ;/
xây dựng
nktế mới có CN và NN hđại
(nhvụ chủ chốt, lâu dài)
Về văn hóa
: triệt để tẩy trừ di tích thc địa và ả/hg nô dịch của vhĐQ + ptriển tt tốt đẹp + hấp thu cái ms của vh tiến bộ => VHVN có tc dt, kh, đ/chúng
Về các qhxh
: xd được 1 xh dc, cb, vm, tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn....
b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
1. Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin
2. Phải giữ vững độc lập dân tộc
Đldt là đk tiên quyết để t/hiện CNXH
CNXH là cs đảm bảo vững chắc cho đldt trường tồn với đầy đủ ý nghĩa chân chính của nó
3. Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
4. Xây phải đi đôi với chống
III. TTHCM VỀ MQH GIỮA ĐLDT VÀ CNXH
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
Xu thế tất yếu của thời đại và phù hợp với lợi ích của nhân dân Việt Nam
Năm 1960
, Ng kđ: chỉ có CNXH, CNCS mới gp được các dt bị áp bức và những nglđ trên thế giới khỏi ách nô lệ
Là
1xh bình đẳng, công bằng và hợp lý
: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, 0 làm 0 hưởng, bảo đảm ph/lợi xh cho người già, trẻ em và những người còn khó khăn trong cs; mn đều có đk để phtr như nhau
Là
1xh có nền kinh tế phát triển cao
, gắn liền với sự phtr của KHKT, bảo đảm đs v/chất và t/thần cho nd
Là
1xh có sự ptriển cao đđức và vh
…, hoà bình hữu nghị, làm bạn với tất cả các nước dân chủ trên thế giới
3. Điều kiện để bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Một là,
phải bảo đảm vai trò lãnh đạo tuyệt đối của đảng cộng sản trong suốt tiến trình cách mạng
Hai là,
phải củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nền tảng là khối liên minh công - nông
Ba là,
phải đoàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới
Ba điều kiện trên phải được bảo đảm, gắn bó chặt chẽ với nhau sẽ góp phần bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định
2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị
Đặc điểm h/thống ctrị ở VN
Tính nhất nguyên
về ctrị, về tổ chức, về tư tương
Tính thống nhất
dưới dự lđạo của ĐCSCN, về mtiêu c trị
Các tổ chức
bên trong có tc, vtrí, vtrò, nhvụ khác nhau >< gbó mật thiết -> thể thống nhất
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
“Cần có sự lđạo của 1 ĐCM chân chính của gccn, toàn tâm toàn ý phục vụ nd. Chỉ có sự lđạo của 1 Đ biết vd 1 cách stạo cn M-L vào đk cụ thể của nước mình thì mới có thể đưa CM gpdt và CM XHCN đến thành công”