Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tổng kết chương 1 Lăng kính 2 - Tư duy hệ thống - Coggle Diagram
Tổng kết chương 1
Lăng kính 2 - Tư duy hệ thống
Những nguyên nhân khiến trẻ em không được tiếp cận giáo dục:
Chủ quan:
Không muốn đi học (lười, ham chơi)
Cho rằng nó tốn thời gian, không mang lại lợi ích
→ Liên quan đến ý thức và thái độ về giáo dục
Khách quan:
Thiếu giáo viên, cơ sở vật chất (nhất là những vùng núi, vùng xâu vùng xa)
Điều kiện kinh tế không ổn định
Chiến tranh, bất ổn chính trị
→ Liên quan tới khách quan bên ngoài & là những thứ chi phối nhiều hơn việc trẻ em được đi học hay không
Nguyên nhân khiến trẻ em ở những nơi khác không được tiếp cận giáo dục:
Không phải nơi nào trên thế giới cũng gặp những vấn đề giống nhau → nhiều người không được tiếp cận giáo dục
Có 30 triêu trẻ em ở châu Phi không học xong bậc tiểu học vì sống xa trường, thiếu thốn phương tiện giao thông, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, bất bình đẳng giới,...
Trẻ em các vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam không được đi học/bỏ học vì thiếu CSVC, giao thông khó khăn, nhiều hủ tục lạc hậu chưa được bãi bỏ
Ở Mỹ, có một vấn đề lớn trong nền giáo dục đó chính là sự bất bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội giáo dục: Người da trắng có nhiều cơ hội học tập hơn người da màu → người da màu khó kiếm việc/thu nhập thấp hơn → con cái họ cũng khó có cơ hội theo đuổi việc học do phải lao động sớm
Có cả nguyên nhân chủ quan & khách quan ảnh hưởng đến việc trẻ em không được tiếp cận giáo dục. Nguyên nhân chủ quan có thể thay đổi từ chính nguyên nhân gây ra. Nguyên nhân khách quan là do các vấn đề xã hội bên ngoài gây nên → khó để thay đổi trong thời gian ngắn
Vòng lặp:
Là sự lặp đi lặp lại của các vấn đề vừa là nguyên nhân vừa là kết quả, khiến vấn đề chưa được giải quyết
VD: Nghèo đói → không được tiếp cận cơ hội học tập → trình độ kém → ít cơ hội việc làm (việc nặng nhọc, lương thấp) → ít cơ hội đế nâng cao trình độ vì không đảm bảo kinh tế → đầu ra kém (thiếu địa vị, không đảm bảo sức khỏe,...) → nghèo đói
Giải pháp cho tiếp cận giáo dục ở Việt Nam
Giải pháp:
Chính sách ưu tiên tuyển sinh
Miễn giảm học phí
Trợ cấp xã hội
Học bổng hỗ trợ
Chính sách phát triển cho dân tộc thiểu số
Chế độ đãi ngộ đối với giáo viên, CBCNV
Thành tựu:
Tỉ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ đạt đến 90% (năm 2020
Tỉ lệ trường học kiên cố tăng từ 77,1% (2015) lên 91,3% (2019)
Tỉ lệ trẻ em đi học đúng tuổi ở các cấp học đều tăng
Khó khăn:
Thủ tục cổ hủ
Trọng nam khinh nữ
Giao thông bất tiện
Bất đồng ngôn ngữ
Việc thúc đẩy quyền tiếp cận giáo dục có đang được thực hiện và có những thành tựu đáng ghi nhận, tuy nhiên những giải pháp thúc đẩy quyền tiếp cận giáo dục này vẫn còn hạn chế, bất cập
Yếu tố cho 1 giải pháp tiếp cận giáo dục hiệu quả:
Đảm bảo càng nhiều trẻ em được tiếp cận GD càng tốt
Giải quyết các vấn đề "gốc rễ" khiến việc tiếp cận giáo dục gặp hạn chế
Những giải pháp hiện có:
Trực tiếp giúp trẻ em được tiếp cận giáo dục
Miễn học phí
Xây dựng thêm trường lớp/CSVC
Cung cấp khóa học kĩ năng
Các chính sách hỗ trợ & khuyến khích trẻ em đi học
Gián tiếp giúp trẻ em được tiếp cận giáo dục
Giảm thiểu nghèo đói
Giảm bất bình đẳng
Giảm phân biệt giới tính