Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
GCED KHỐI 10 - TIẾP CẬN GIÁO DỤC (LĂNG KÍNH 3 - TƯ DUY PHẢN BIỆN) -…
GCED KHỐI 10 - TIẾP CẬN GIÁO DỤC
(LĂNG KÍNH 3 - TƯ DUY PHẢN BIỆN)
Chính sách nâng đỡ
Một cách để chống lại bất bình đẳng trong xã hội bằng cách ưu tiên một hoặc nhiều nhóm người đang bị đối xử bất bình đẳng.
Những đối tượng có thể
được hưởng
Công dân Việt Nam là con hoặc cháu của
thương bệnh binh hoặc liệt sĩ.
Những người yếu thế/thiểu số trong xã hội: chủng tộc/sắc
tộc thiểu số, điều kiện kinh tế khó khăn.
Chính sách nâng đỡ là cần thiết
Giúp xóa bỏ bất bình đẳng: Chính sách nâng đỡ giúp đảm bảo rằng mọi người, bất kể hoàn cảnh, đều có cơ hội phát triển bình đẳng.
Thúc đẩy phát triển kinh tế: Khi những người yếu thế có cơ hội phát triển, họ sẽ đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế.
Tăng cường an ninh xã hội: Khi những người yếu thế có cuộc sống tốt đẹp hơn, họ sẽ ít có khả năng tham gia vào các hoạt động bất ổn xã hội.
Ví dụ về "Chính sách nâng đỡ"
trong giáo dục
Việt Nam: Chính sách ưu tiên tuyển sinh cho dân tộc thiểu
số, thân nhân thương bệnh binh/liệt sĩ, quân nhân hoạt
Ưu điểm: Tạo cơ hội đi học cho học sinh có
hoàn cảnh khó khăn và Tăng tỉ lệ học sinh học đại học
Nhược điểm: Không công bằng trong tuyển sinh và Không đảm bảo được chất lượng đầu vào
Những hạn chế chung của các
"Chính sách nâng đỡ" trong giáo dục
Những đối tượng được ưu tiên bị phân biệt
đối xử trong xã hội.
Một số đối tượng không được tiếp cận giáo dục
vì có những đối tượng ưu tiên hơn.
Những ý kiến trái chiều về các
"Chính sách nâng đỡ"
Một số người đang lợi dụng chính sách
Bất công với một số nhóm người
Không đảm bảo chất lượng đầu vào