VẬT LÝ-LÝ SINH

CHƯƠNG 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Hệ qui chiếu

Không quán tính

Lực quán tính:

gia tốc so với hệ qui chiếu quán tính đều

F=-mA (lực quán tính)

Đặc điểm lực quán tính:

Xuất hiện do chuyển động có gia tốc

Hệ qui chiếu không quán tính

Nguyên lý tương đối Galile

Một hiện tượng cơ học bất kỳ thì xảy ra như nhau đối với các hệ qui chiếu quán tính khác nhau

Một số lực trong cơ học:

Trọng lực: làm cho vật rơi về trái đất với gia tốc trọng trường g

Tổng hợp lực của lực hấp dẫn và lực ly tâm

Lực P không hướng đúng vào tâm trái đất, hơi lệch một ít

Ở xích đạo: ly tâm ngược chiều lực hấp dẫn nên trọng lực bé nhất

Ở cực: Ly tâm bị triệt tiêu nên trọng lực lớn nhất bằng lực hấp dẫn

Trọng lượng

lực mà vật tác dụng lên giá đỡ nó hay dây treo nó

Đứng yên: trọng lực=trọng lượng

Chuyển động: phát sinh gia tốc quán tính làm tăng hoặc giảm trọng lượng tùy hướng chuyển động thậm chí mất thẳng trọng lượng

Lực đàn hồi: lực chống biến dạng

Lực ma sát: giữa 2 mặt tiếp xúc, cản trở chuyển động

Các loại ma sát: nghỉ, trượt, lăn, nhớt

Ngược chiều chuyển động

Tỉ lệ phản lực hoặc vận tốc

Điểm đặt: trên vật

Lực căng của sợi dây ( phụ thuộc giá treo)

Các định luật bảo toàn trong cơ học:

Đại lượng vật lý giữ nguyên không đổi ( đại lượng bảo toàn)

Không phụ thuộc đường đi, nghiên cứu tính chất quan trọng tổng quát của chuyển động cơ học khác nhau ( không xét diễn biến chi tiết)

Không phụ thuộc lực tác dụng

Tính chất tổng quát hơn các định luật của newton, đúng trong cơ học tương đối, làm nên cơ sở vật lý hiện đại

Định luật biến thiên và bảo toàn động lượng

p=mv

dp=Fdt

Định luật biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng của chất điểm trong khoảng thời gian dt bằng xung lượng của ngoại lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó

Định luật bảo toàn động lượng: Một chất điểm cô lập hoặc hợp lực tác dụng lên nó bằng không thì động lượng của nó được bảo toàn

Định luật biến thiên động lượng toàn phần: độ biến thiên động lượng toàn phần của một hệ chất điểm trong khoảng thời gian dt bằng xung lượng tổng ngoại lực tác dụng lên hệ trong khoảng thời gian đó

Định luật bảo toàn động lượng toàn phần: Một hệ cô lập hoặc khi hợp lực tác dụng lên nó bằng không thì động lượng của hệ được bảo toàn

Định luật biến thiên và bảo toàn moment động lượng

Moment lực: một vecto gốc tại điểm O, được xác định bởi tích hữu hướng r*F

Moment động lượng của một chất điểm: r*p

Định luật biến thiên bảo toàn moment động lượng của chất điểm: độ biến thiên của moment động lượng của chất điểm trong khoảng thời gian dt bằng xung lượng của moment lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó

Một chất điểm cô lập hoặc moment lực tác dụng lên nó bằng 0 thì moment động lượng của nó được bảo toàn=> bảo toàn khi tổng các ngoại lực bằng 0

Định luật bảo toàn cơ năng

Công cơ học: đại lượng đặc trưng cho phần năng lượng chuyển đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác ( phần năng lượng trao đổi giữa các vật chất)

click to edit

Định luật bảo toàn cơ năng

Công cơ học

Đại lượng đặc trưng cho phần năng lượng chuyển đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác ( năng lượng trao đổi)

Công suất:

trị số công lực sinh ra trong một đơn vị thời gian

N=Fv

Động năng: đại lượng vô hướng

K=1/2*mv^2

Định lý: Độ biến thiên động năng của chất điểm trên một quãng đường nào đó bằng tổng công của tất cả các lực đặt vào chất điểm thực hiện được trên quãng đường đó

Trường lực thế:

công Chỉ phụ thuộc vị trí đầu cuối

Thế năng trong trường lực thế

Công làm dịch chuyển từ vị trí M đến điểm gốc vị trí thế năng

Công làm dịch chuyển chất điểm giữa hai điểm của trường thế bằng độ giảm của thế năng