Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TRUYỀN THÔNG TRONG TỔ CHỨC - Coggle Diagram
TRUYỀN THÔNG TRONG TỔ CHỨC
Giao tiếp
Khái niệm
Lưu ý trong giao tiếp
Ít nhất 2 đối tượng tham gia vào quá trình giao tiếp
Thông tin phải được 2 bên hiểu rõ
Sự trao đổi 2 chiều
Chức năng
Căn cứ vào mục đích
Bày tỏ cảm xúc
Tạo động lực
Thu nhận thông tin
Kiểm soát
Căn cứ vào tính chất
Thuần túy xã hội
Tâm lý - xã hội
Quá trình giao tiếp
Hướng giao tiếp
Chiều dọc
Chiều ngang
Hình thức giao tiếp
Ngôn từ
Lời nói (Tin đồn không chính thức là hthuc phổ biến)
Nhược điểm
Thông tin có bị bóp méo
Ưu điểm
Tốc độ
Có sự phản hồi
Văn bản
Ưu điểm
Có thể lưu lại trong tgian nhất định
Thẳng thắn, logic, rõ ràng
Rõ ràng, phong phú
Nhược điểm
Tốn thời gian
Sự phản hồi chậm/Thiếu phản hồi
Phi ngôn từ
Ám hiệu, cử chỉ, ngữ điệu...
Mạng lưới giao tiếp trong tổ chức
Mạng lưới chính thức
Bánh xe
Dây chuyền
Đa kênh
Mạng lưới không chính thức
Tin đồn
Nhân viên đều nhận thức tin đồn đáng tin và có tính chính xác cao hơn
Thỏa mãn sự quan tâm và tò mò
Không bị kiểm soát bởi NQL
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp
Kênh giao tiếp
Sự khác biệt văn hóa
Nguyên tắc giảm bớt hiểu nhầm
Tập trung mô tả, chứ không giải thích, đánh giá
Thể hiện sự đồng cảm
Thừa nhận khác biệt cho đến khi chứng tỏ được sự tương đồng
Coi sự giải thích của mình chỉ là 1 giả thuyết
Nhóm yếu tố thuộc về người gửi và người nhận
Sự khác biệt về giới tính
Nam
Giao tiếp là phương tiện giữ gìn tính độc lập và duy trì địa vị
Nữ
Giao tiếp là cuộc thương lượng, tạo sự gần gũi
Cảm xúc
Trình độ nhận thức và mức độ nhận thức theo cảm tính
Khả năng hiểu và sử dụng ngôn ngữ giao tiếp
Lọc tin
Quá trình lựa chọn và thay đổi các truyền tải thông tin của người gửi để làm vui lòng người nhận
Các dấu hiệu phi ngôn từ
Sự quá tải thông tin
Sự e ngại khi giao tiếp
Biện pháp nâng cao hiệu quả quá trình giao tiếp
Chú ý lắng nghe
Tránh cảm xúc gượng ép
Đơn giản hóa ngôn ngữ
Theo dõi và phân tích các dấu hiệu phi ngôn từ
Sử dụng thông tin phản hồi
Sử dụng tin đồn
Xung đột
Bản chất
Xung đột giữa các cá nhân*
Xảy ra khi 2 hay nhiều người có sự đối đầu liên quan đến công việc/vấn đề cá nhân
Xung đột giữa các nhóm*
Xảy ra khi các nhóm cạnh tranh nhau về nguồn lực khan hiếm hoặc phần thưởng
Xảy ra khi thành viên nhóm này mâu thuẫn với tv nhóm khác
Sử dụng nhóm đa chức năng => giảm mâu thuẫn nhóm
Xung đột trong bản thân mỗi cá nhân
Xung đột giữa các tổ chức
Quan điểm về xung đột
"Các mối quan hệ giữa con người"
Là kết quả tự nhiên, không thể tránh khỏi => chấp nhận xung đột
"Quan hệ tương tác" (toàn diện nhất)
Có thể là động lực tích cực => khuyến khích xung đột
Truyền thống
Thể hiện sự bế tắc trong nhóm và có hại
Xung đột chức năng và phi chức năng (Hoạt động nhóm là tiêu chí đánh giá chức năng của xung đột)
Xung đột chức năng
Giúp nhóm đạt mục tiêu, cải thiện hoạt động => tích cực
Xung đột phi chức năng
Cản trở hoạt động nhóm => tiêu cực
Quá trình xung đột
GD3: Dự định giải quyết xung đột
Cạnh tranh
Hợp tác
Né tránh
Dung nạp (1 bên muốn xoa dịu bên kia)
Thỏa hiệp (mỗi bên từ bỏ 1 số lợi ích nhất định)
GD4: Hành vi ứng xử
Hành vi của các bên xung đột
Các can thiệp khác
Giảm bớt hoặc loại bỏ sự phụ thuộc giữa các bên
Kêu gọi các bên vì mục tiêu chung
Chuyển các vấn đề xung đột lên cấp trên giải quyết
Điều chỉnh hành vi xung đột thông qua văn hóa doanh nghiệp
GD2: Nhận thức về xung đột
Xung đột được nhận thức
Xung đột được cảm nhận
GD5: Kết quả
Hoạt động của nhóm được tăng cường (Kết quả chức năng)
Hoạt động của nhóm bị giảm sút (Kết quả phi chức năng)
GD1: Xuất hiện các nguyên nhân
Đặc điểm của tổ chức/nhóm
Truyền tải thông tin
Sự khác biệt cá nhân
Đàm phán
Khái niệm
Quá trình trong đó có ít nhất 2 bên trao đổi và cố gắng đạt được thỏa thuận chung
Phương pháp
Đàm phán chia sẻ
Đàm phán tổng thể
Quá trình đàm phán, thương lượng
Phân tích làm rõ vấn đề cần giải quyết
Đàm phán và giải quyết vấn đề
Xây dựng những quy định cơ bản trong đàm phán
Kết thúc đàm phán và thực hiện
Chuẩn bị và lập kế hoạch
Ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân đến hiệu quả đàm phán
Tâm trạng/Trạng thái cảm xúc
Sự lo lắng
Kết quả thấp hơn
Tâng trạng tích/tiêu cực
Tâm trạng tích cực => Đồng thuận nhanh hơn
Sự tức giận
Vị thế cao => dễ đạt mục tiêu hơn
Thế cân bằng => Kết quả tốt hơn
Văn hóa
Người Pháp thích xung đột
Người Nhật tránh xung đột
Người TQ đàm phán để phát triển MQH
Người Mỹ thiếu kiên nhẫn, ưa mến mộ
Tính cách
Người hướng ngoại thường không thành công trong đàm phán chia sẻ
Người quan tâm đến lợi ích cá nhân phù hợp với đàm phán chia sẻ
Giới tính
Xu hướng ra quyết định thiếu sáng suốt
Thiếu sự điều chỉnh hợp lý
Nhận thức về kết quả đàm phán
Tư tưởng thắng thua trong đàm phán
Tiếp cận thông tin
Theo đuổi chiến lược thiếu hợp lí
Sự hối tiếc sau khi kết thúc đàm phán
Quá tự tin
Vai trò của bên thứ 3 trong đàm phán
Trọng tài
Người tư vấn
Người hòa giải