Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
GCED KHỐI 10 - TIẾP CẬN GIÁO DỤC (LĂNG KÍNH 3 - TƯ DUY PHẢN BIỆN) - Coggle…
GCED KHỐI 10 - TIẾP CẬN GIÁO DỤC (LĂNG KÍNH 3 - TƯ DUY PHẢN BIỆN)
Chính sách nâng đỡ
Một cách để chống lại bất bình đẳng trong xã hội bằng cách ưu tiên một hoặc nhiều nhóm người đang bị đối xử bất bình đẳng, đang chịu thiệt thòi so với những nhóm người khác.
Trong ngữ cảnh giáo dục, các chính sách nâng đỡ thường giúp một số đối tượng nào đó được tiếp cận giáo dục dễ dàng hơn, hoặc được ưu tiên hơn so với các học sinh khác.
Những đối tượng có thể được hưởng
Những người yếu thế/thiểu số trong xã hội: chủng tộc/sắc tộc thiểu số, điều kiện kinh tế khó khăn, nữ giới (đối với các quốc gia còn tình trạng bất bình đẳng giới trong giáo dục).
Những người có tài năng và năng khiếu vượt trội
Tại Việt Nam
Công dân Việt Nam là con hoặc cháu của thương bệnh binh hoặc liệt sĩ.
Công dân Việt Nam có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số.
Công dân trực tiếp sản xuất liên tục trong 5 năm.
Phương án để giảm thiểu bất bình đẳng trong xã hội
Thúc đẩy sự đa dạng trong môi trường học tập.
Tăng cường cơ hội cho các nhóm yếu thế.
Cần đối xử với các đối tượng khác nhau dựa trên nhu cầu và hoàn cảnh của họ.
Có những rào cản và thành kiến mang tính hệ thống đang ngăn cản các nhóm yếu thế tiếp cận các cơ hội cơ bản.
Những ví dụ về "Chính sách nâng đỡ" trong giáo dục
Pháp: Chính sách "Kì vọng ban đầu" hỗ trợ các gia đình kinh tế khó khăn
Ưu điểm
Tăng khả năng tiếp cận giáo dục của các nhóm thiểu số
Mạng lại cơ hội công bằng hơn
Nhược điểm
Tiêu tốn ngân sách nhà nước
Chưa đủ hiệu quả để giải quyết
Việt Nam: Chính sách ưu tiên tuyển sinh cho dân tộc thiểu số, thân nhân thương bệnh binh/liệt sĩ, quân nhân hoạt động 12 - 18 tháng,...
Ưu điểm
Tạo cơ hội đi học cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Tăng tỉ lệ học sinh học đại học --> Nâng cao chất lượng lao động
Nhược điểm
Không công bằng trong tuyển sinh
Không đảm bảo được chất lượng đầu vào
Những hạn chế chung của các "Chính sách nâng đỡ" trong giáo dục
Một số đối tượng không được tiếp cận giáo dục vì có những đối tượng ưu tiên hơn.
Những đối tượng được ưu tiên bị phân biệt đối xử trong xã hội.
Những ý kiến trái chiều về các "Chính sách nâng đỡ"
Không đảm bảo chất lượng đầu vào
Một số người đang lợi dụng chính sách
Bất công với một số nhóm người (vùng miền không phải là yếu tố chính xác để đo lường mức độ chênh lệch chất lượng giáo dục)
Tạo ra sự phân biệt đối xử đảo ngược (nhóm đa số mất cơ hội)
Quan điểm khách quan về những ý kiến trái chiều
Bất chấp những nhược điểm, các chính sách nâng đỡ/ưu đãi này vẫn được coi là cần thiết để giảm bất bình đẳng trong xã hội.
Chắc chắn đây không phải là giải pháp hoàn hảo nhưng nó là giải pháp cần thiết.
Các "Chính sách nâng đỡ" không nên bị bãi bỏ hoặc cấm, mà cần được cải thiện, tinh chỉnh. Đây nên được coi là một loại chính sách tạm thời và cần được điều chỉnh theo ngữ cảnh.