Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tri giác và giới hạn của vận động - Coggle Diagram
Tri giác và giới hạn của vận động
Cảm giác
Phân loại
Cảm giác bên trong
Cảm giác bên trong cơ thể
cảm giác đau
cảm giác cân bằng
cảm giác vận động
Cảm giác ngoại cảnh
Vị giác: Phản ứng hóa học hòa tan trong nước
Thính giác: Sóng âm thanh
Khứu giác: Phản ứng hóa học với phân tử các chất bay hơi
Xúc giác: Áp lực, nhiệt độ
Thị giác: Sóng ánh sáng
Khái niệm
Là quá trinh nhận thức phản ánh một cách RIÊNG LẺ thuộc tính bề ngoài của SV,HT đang tác động trực tiếp đến các giác quan của chúng ta
Các quy luật của cảm giác
Thích ứng
Thay đổi tính nhạy cảm cho phù hợp với
sự thay đổi của cường độ kích thích
Kích thích kéo dài 1 thời gian -> mất cảm giác=>kích thích tỷ lệ nghịch nhạy cảm
Ngưỡng cảm giác
Vùng cảm giác = ngưỡng trên - ngưỡng dưới
Giới hạn mà kích thích gây ra được cảm giác
Độ nhạy cảm: Năng lực cảm nhận kích thích
Ngưỡng sai biệt: Độ chệch lệch tối thiểu về cường độ/tính chất của hai kích thích đủ để phân biệt được hai KT đó
Tác động qua lại
Cảm giác không tồn tại độc lập
Cảm giác A thay đổi độ nhạy cảm do cảm giác B
Các quy luật của tri giác
Tính ổn định
Khả năng phản ánh không đổi khi môi trường thay đổi
Tính lựa chọn
Chỉ chọn phản ánh một vài trong vô số đối tượng
Ảo ảnh tri giác
Tri giác phản ánh sai lệch bản chất của sự vật
Tổng giác
Tri giác dựa vào nội dung của đời sống tâm lý con người, vào
đặc điểm nhân cách của họ
Tính tương đối
Hình ảnh trực quan chắc chắn là của 1 SV,HT nhất định
Tri giác mqh chặt chẽ với cảm giác
Tính có ý nghĩa
Gắn chặt với tư duy, sự hiểu biết bản chất SV
Khái quát hoá, gọi tên được bằng một từ xác định
Gọi được tên SVKQ trong não
Tri giác
Khái niệm
Là quá trình nhận thức phản ánh TRỌN VẸN thuộc tính bề ngoài của HT,SV đang trực tiếp tác động đến các giác quan của chúng ta
Phân loại
Đối tượng tri giá
Mục đích tri giác
Không chủ định
Chủ định
Cơ quan phân tích; 5 giác quan