Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ÔN TẬP SINH GKI - Coggle Diagram
ÔN TẬP SINH GKI
Bài 2: Trao đổi nước và khoảng ở TV
Quá trình trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ
Cơ quan hấp thụ nước ở tv cạn: Lông hút/ thủy sinh: biểu bì
Rễ có cấu tạo phù hợp với chúc năng hút nước và khoáng:
Rễ cây tạo bmtx lớn với đất
Cấu tạo tế bào lông hút
Thành tb mỏng, không phủ cutin --> dễ thấm nước
Không bào trung tâm lớn chứa nhiều chất hòa tan --> tạo áp suất thẩm thấu lớn hơn
Hấp thụ nước ở tế bào lông hút
Rễ hấp thụ --> cơ chế thẩm thấu --> Dịch tb lông hút --> ưu trương so vs đất --> di chuyển từ đất và tb lông hút
Hấp thụ khoáng ở TB lông hút
Thụ đông
Chất khoảng hòa tan trong đất ---> khuếch tán từ đất --> vào rễ
Chủ động
đc vận chuyển ngược chiều gradient --> nhờ các chất mang đc hoạt hóa bằng NL
Vận chuyển của nước và chất khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
Con đường gian bào: di chuyển qua thành TB và dọc theo không gian giữa các TB (gian bào) --> lớp vỏ --> nội bì --> gặp đai Caspary --> ko thấm nước và chất khoáng --> qua màng tế bào nội bì --> kiểm soát lượng chất khóng đi vào mạch gỗ
Con đường tế bào chất: Vào tb lông hút --> di chuyển từ TBC của lông hút --> TBC của lớp TB --> hệ thống cầu sinh chất và vào mạch gỗ ở trung trụ
Vận chuyển nước và các chất trong cây
Mạch gỗ
Nước và chất khoáng ở rễ --> thân --> lá theo mạch gỗ
Mạch gỗ
2 loại tế bào
quản bào
mạch ống
là các TB chết --> thấm ligin
Mạch ống bề ngang rộng hơn, chiều dài ngắn hơn so vs quản bào
Dịch mạch gỗ
tp chính là nước, chất khoáng và một số chất hòa tan khác
được vận chuyển thành dòng nhờ ba lực chính
Lực liên kết
Lực đẩy
Lực đẩy
Dòng mạch rây
Thoát hơi nước ở lá
Dinh dưỡng Nitrogen
Vai trò của Nitrogen
Nguồn cung cấp nitrogen cho TV
Vai trò của nước và chất khoáng đối với thực vật
Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
là những nguyên tố mà khi thiếu chúng cây sẽ không hoàn thành được chu kỳ sống
Phân biệt nguyên tố đa lượng, vi lượng
Nguyên tố đa lượng
Ca: tp của thành tế bào, hoạt hóa enzyme, thủy phân ATP và photpho
Mg: Tp của diệp lục, tgia hoạt hóa enzyme lq đến sự vận chuyển gốc photphat
N: Tp của nhiều hchc
P: Tp của nucleic acid, photpho, ATP và một số coenzyme,...
K: Điều tiết áp suất thẩm thấu của tế bào, tham gia thúc đẩy quá tình vận chuyển sản phẩm quang hợp --> cơ quan lưu trữ
S: Tp cấu tạo của protein
Nguyên tố vi lượng
Fe: Tp của cytochrome, hoạt hóa các enzyme của quá trình th diệp lục
Mn: Tp cấu trúc của một số enzyme + hoạt hóa
Cl-: Tgia quá trình quang phân li nước trong quang hợp & cân bằng nước trong cây
Zn:Hình thành diệp lục, hoạt hóa enzyme cho qh, hh
Mo: Tgia vào quá trình dinh dưỡng Nitrogen
Vai trò của nước và các nguyên tố khoáng
Vai trò của nước
Nguyên liệu, mtr của các pứ sinh hóa
Là dung môi hòa tan các chất, tgia vào quá trình vận chuyển vật chất trong cây
Điều hòa nhiệt độ của cơ thể thực vật
Là thành phần cấu tạo của tế bào
Vai trò của các nguyên tố khoáng
Cấu trúc nên các tp của tế bào
điều tiết các quá trình sinh lý
Bài 4: QUANG HỢP Ở TV
Khái quát về quang hợp
Quá trình quang hợp ở TV
Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến quang hợp
BÀI 6: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Phân biệt hô hấp hiếu khí và lên men
Mqh giữa quang hợp và hô hấp
Khái quát về hô hấp ở TV
Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
Các giai đoạn chuyển hóa năng lượng trong sinh giới
Phân biệt 3 giai đoạn
Phân giải
LKHH ở dạng thế năng --> nhờ hô hấp --> thế năng thành động năng
Là quá trình biến đổi vật chất & sự biến đổi về NL trong tế bào.
Quá trình HH --> biến đổi các ptu lớn thành ptu nhỏ/ nlhh tích lũy ở ptu lớn --> nhỏ dễ chuyển đổi và sd
Huy động năng lượng
NL tạo ra từ hô hấp tế bào(chủ yếu ATP) --> sd cho các hoạt động sống
Các lk giữa gốc photphate trong ATP ---> bị phá vỡ --> gp NL ---> cuối cùng --> chuyển thành nhiệt năng và tỏa vào mtr
Tổng hợp
NL khởi đầu: as MT (quang năng)/ Chất diệp lục --> thu nhận quang năng --> TH CHC, CO2 và H2O/
---> Cây xanh chuyển hóa quang năng thành hóa năng tích lũy trong các LKHH ở ptu hco
ĐV ko có KN nhận trực tiếp asMT để TH nên CHC --> lấy NL sẵn có trong thức ăn
Khai thác H1.1
Các phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Phân biệt tự dưỡng (quang tự dưỡng; hóa tự dưỡng); dị dưỡng
Tự dưỡng
Quang tự dưỡng
sd các chất vô cơ, nước, CO2 và nl ánh sáng--> tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể và tích lũy NL ---> thực vật là điển hình
Hóa tự dưỡng
phương thức sv sd nguồn carbon (chủ yếu CO2) & nguồn NL từ các chất vô cơ --> tổng hợp CHC và tích lũy NL (Vi khuẩn)
Dị dưỡng
Lấy CHC tt từ sv tự dưỡng/ đv khác --> qua tiêu hóa --> đồng hóa các chất, xd cơ thể, tích lũy và sd NL cho hđs
Vai trò của sinh vật tự dưỡng
Cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho đv
Điều hòa khí hậu
Cung cấp oxi