Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
(Những vấn đề cơ bản về marketing, Phân tích môi trường marketing, Hệ…
Những vấn đề cơ bản về marketing
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1. Marketing cổ điển
rời rạc gắn với tình huống trao đổi nhất định
Giảm giá, kèm hàng quà, vật có giá trị
Toàn bộ các hoạt động liên quan trực tiếp đến dòng vận động hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng nhằm mục tiêu lợi nhuận
Đặc điểm
Phạm vi hoạt động hẹp ( chỉ có kinh doanh, thương mại)
Chỉ có sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong khâu tiêu thụ hàng hóa
Thu lợi nhuận trên khối lg hàng hóa và dịch vụ bán được
1.2. Marketing hiện đại
Là quá trình cung cấp đúng sản phẩm đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và đúng vị trí
Là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu
Hướng tới sự thỏa mãn nhưng mong muốn và nhu cầu qua trao đổi
Đặc trưng
Tìm được thị trường trước, tiến hành sản xuất sau
Phạm vi hoạt động rộng ( tất cả lĩnh vực)
Có sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong toàn bộ q tr sx, kd
Thu lợi nhuận max trên cơ sở thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Nhu cầu - mong muốn - cầu
Mong ước có những thứ cụ thể ( Văn hóa, thói quen)
Nhu cầu có khả năng thanh toán
Thiếu hụt ( Maslow) không phải do xã hội hay nx ng làm marketing tạo ra
1.2.2. Thị trường
Tất cả những khách hàng hiện tại và tiềm năng, có cùng nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó
1.2.3. Khách hàng
Tập hợp những cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ và mong muốn được thỏa mãn nhu cầu đó
1.2.4. Sản phẩm
Cả hữu hình và vô hình. Tốn tại dưới dạng hh, dv, người, địa điểm, tổ chức
Là bất cứ thứ gì có thể thỏa mãn được nhu cầu, mong muốn của con người
1.2.5. Trao đổi
Nhận được 1 cái j = cung cấp trở lại 1 số vật khác => 2 bên thỏa mãn nhu cầu
Điều kiện
2 bên
mỗi bên phải có thứ gì giá trị với bên kia
Mỗi bên đều có kn giao dịch và chuyển giao hàng của mình
Đều có quyền tự do chấp thuận hay khước từ đề nghị của bên kia
đều tin chắc tằng mình nên hay muốn giao dịch với bên kia
1.2.6. Sự hài lòng của khách hàng
Mức độ trạng thái cảm giác từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm/ dịch vụ với những kỳ vọng của chính họ
1.2.7. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp
Là 1 cam kết kinh doanh nhằm cư sử một cách có đạo đức và góp phần cho sự phát triển kinh tế cùng với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của ng lao động và gia đình của họ cũng nhu chất lượng của cộng đồng xã hội nói chung
Đóng thuế
Xây dựng đường,...
Môi trường
1.3. Mục tiêu và đối tượng hoạt động
1.3.1. Mục tiêu
Tổng quát: Thỏa mãn nhu cầu của nhóm khách hàng đã chọn tốt hơn đối thủ cạnh tranh ( xuyên xuốt)
Cụ thể
An toàn: Ổn định về an ninh, chính trị, quy mô lớn, giá cả ổn định và thị trường có tiềm năng và thế mạnh
Thế lực: Phản ánh sự tăng trường, phát triển vững mạnh về vị thế và khả năng chi phối thị trường của công ty
Lợi nhuận: Vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hđ kinh doanh, vừa là điều kiện quyết định tồn tại. phát triển của doanh nghiệp. đạt được trên cơ sở thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng
1.3.2. Đối tượng của marketing
Nhu cầu và tính quy luật của nhu cầu
trên thị trường có tính đặc thù hơn so với tự nhiên
= chính sách, p^2 để gợi mở nhu cầu, thay đổi cơ cấu nhu cầu, làm cho nhu cầu ngày càng phát triển
Hệ thống chính sách marketing
Chính sách sản phẩm
Cấp độ, vòng đời, danh mục, chủng loại sản phầm + các giai đoạn nghiên cứu sản phẩm mới
Chính sách già
Định giá bán sản phẩm
Các nhân tố ảnh hưởng
Lựa chọn các phương pháp xđ giá
Các chính sách giá
Chính sách phân phối
Việc đưa sp đến nơi mục tiêu cần
Thiết lập các loại hình kênh phân phối
Lựa chọn trung gian
Phương tiện vận chuyển
Chính sách xúc tiến hỗn hợp
Truyền bá những thông tin về sp và dịch vụ và thuyết phục khách hàng
Gồm: QC, QH công chung, kích thích tiêu thụ, marketing trực tiếp,...
1.4. Vai trò và chức năng của hoạt động
1.4.1. Vai trò của marketing
Đối với quản lý kinh tế ( Tạo động lực cho sản xuất phát triển, cùng với đó là thông qua nhà nước để điều tiết nền kinh tế bằng các chính sách khác nhau )
Đối với doanh nghiệp (Gắn kinh doanh với thị trường)
Nhu cầu khách hàng là trong tậm - tạo ra khách hàng cho công ty
Các hoạt động phối hợp hài hòa, đồng bộ với các hoạt động sản xuất tài chính, nhân sự,...
Đối với khách hàng:Phát hiện và thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Hoạt động marketing phát triển => Dn thỏa mãn khách hàng tốt hơn
1.4.2.Chức năng của marketing
1.4.2.2. Chức năng phân phối
N cứu và lc trung gian phân phối phù hợp
Hướng dẫn KH về thủ tục và các đk có liên quan đến hd pp hàng hóa
Tham gia tổ chức vận chuyển hàng hóa với điều kiện giao hàng + cước phí tối ứu
Bảo trì hệ thống kho thích hợp, đảm bảo kn tiếp nhận, bảo quản và giải tỏa hàng hóa nhanh trên toàn hệ thống
Tổ chức các dịch vụ hỗ trọ cho hệ thống kênh phân phối và khách hàng nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm
Điều hành + giám sát toàn bộ hệ thống kênh phân phối
1.4.2.1. Chức năng thích ứng
kịp thời thông tin về xu hướng thay đổi về nhu cầu tiêu dùng, sx, cnghe của thị trường trong khu vực và thế giới
Không làm nv của từng bộ phận mà có CN liên kết, phối hợp các bộ phận khác của DN
Gợi mở làm thay đổi cơ cấu tiêu dùng của KH theo hướng hiện đại, tiên tiến
1.4.2.2. Chức năng tiêu thụ
Xác định các yêu cầu bắt buộc khi thiết lập chính sách giá cho DN
Lựa chọn các phương pháp -> định giá
Các chế độ về chiết khấu, chênh lệch
Quy định thời hạn thanh toán và các điều kiện ứng dụng
Thiết lập chính sách giá ưu đãi phân biệt
Các chế độ kiểm soát giá
Đào tạo nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng
1.4.2.4. Chức năng yểm trợ
QC, xúc tiến bán hàng, xd mqh công chúng, hội chợ, hiệp hội, hội nghị, hội thảo
1.5. Những nội dung cơ bản của hoạt động marketing
1.5.1. Quy trình marketing
=>Nghiên cứu thị trường và mong muốn của khách hàng ( và cả môi trường họ đang sinh sống ----> Bước đầu tiên để nghiên cứu q trình marketing )
=> Thiết kế chiến lược marketing hướng đến khách hàng mục tiêu ( Phân đoạn thị trường để lựa chọn thị trường mục tiêu sử dụng nguồn lực hiệu quả ( Phục vụ những ai, làm sao để phục vụ tốt nhất )
=> Xây dựng chương trình kết hợp ( 4P: Product, Price, place, Promotion )
=> xây dựng mqh với khách hàng ( Phát triển lâu dài với khách hàng ( là người có quyền lực trong quá trình mua bán sp)
=> Thu nhận giá trị ( Lợi nhuận từ doanh số bán hàng hiện tại và cả tương lai + Sự hài lòng của khách hàng )
1.5.2. Nội dung cơ bản của hoạt động marketing
Công tác nghiên cứu thị trường
Thu thập các thông tin cần thiết, tin cậy + cập nhật cho việc tìm kiếm và khai thác những cơ hội kinh doanh mới
Tránh + Giảm bớt rủi ro do sự biến động của thị trường để đưa ra nx biện pháp ứng phó kịp thời
Thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho hoạch định chiến lược và kế hoạch marketing, tổ chức và thực hiện chiến lược marketing mix
Marketing mix
Sản phẩm: Kết hợp sp và dịch vụ => Mục tiêu: Phẩm chất, đặc điểm, nhãn hiệu, bao bì
Giá cả: Tương xứng với giá trị sản phẩm
Phân phối: Đưa sp từ nsx -> NTD. Xác định kênh phân phối, lựa chọn các trung gian, bố trí lực lượng,...
Xúc tiến hỗn hợp: Truyền tin làm tăng giá trị sản phẩm + Thuyết phục được khách hàng ( QC, Bán hàng trực tiếp, Khuyến mãi, quan hệ công chúng )
1.6. Các xu hướng của hoạt động marketing trong thời gian tới
Kỷ nguyên KTX
Sự toàn cầu hóa nhanh chóng
Yc về đạo đức nghề nghiệp + TNXH
Sự phát triển của các HĐ marketing phi lợi nhuận ( Đền chùa, quỹ từ thiện, tổ chức bảo vệ Tn và các tổ chức khác)
Sự chú trọng tới marketing quan hệ
Phân tích môi trường marketing
2.1. Môi trường marketing
2.1.1.Khái niệm
Hẹp: Tất cả/ bên trong/ bên ngoài/ ảnh hướng theo cả chiều hướng tích cực/ tiêu cực
Môi trường KD của DN/ các yếu tố kinh doanh ảnh hưởng đến nhu cầu khách hàng như thế nào
2.1.2. Vai trò
Khi môi trường marketing thuận lợi thì có thể ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của doanh nghiệp và ngược lại
Ảnh hưởng đến quy mô và định hướng phát triển của doanh nghiệp
Ảnh hưởng đến mức giá bán sản phẩm của doanh nghiệp.
Ảnh hưởng đến phương thức phân phối sản phẩm của doanh nghiệp
2.2. Môi trường vi mô
2.2.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp thay đổi mục tiêu chiến lược kinh doanh, các hoạt động marketing cũng phải thay đổi
2.2.2. Nhà cung ứng
2.2.3. Các trung gian phân phối
Các trung gian tài chính
Những người mua đi bán lại
Các công ty cung cấp dịch vu marketing
cơ sở vận chuyển
Cơ sở kho bãi
2.2.4. Đối thủ cạnh tranh
Về mong muốn: sp/dv
hàng hóa khác nhưng đều thỏa mãn nhu cầu/ mong muốn nhất định
Đối thủ cạnh tranh cung cấp hàng hóa/ dịch vụ khác nhau trong cùng ngành hàng
Nhãn hiệu khác nhau
2.2.5. Công chúng
Tài chính
Truyền thông
Chính phủ
Các nhóm công chúng có ảnh hưởng
Nội bộ
2.2.6. Khách hàng
Thị trường người tiêu dùng
Thị trường nhà sản xuất
Thị trường bán lại
Thị trường tổ chức công quyền
Thị trường quốc tế
2.3. Môi trường vĩ mô
2.3.1. Môi trường chính trị pháp luật
Bảo vệ NSX ( Hệ thống Luật. pháp lệnh,...)
Bảo vệ NTD ( Quy định và các hình thức
2.3.2. Kinh tế
GDP
GNP
Lạm phát
Các chính sách của nhà nước
2.3.3. Công nghệ
2.3.4. Môi trường văn hóa - xã hội
2.3.5. Tự nhiên
Sự khan hiếm về nguồn nguyên liệu tài nguyên
Thực trạng mức độ ô nhiễm gia tăng
Các quy định về việc kiểm soát chặt chẽ của chính quyền các cấp đối với môi trường cũng như ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
Các quy định và sự kiểm soát chặt chẽ của chính quyền
2.3.6. Nhân khẩu
2.4. Kỹ thuật phân tích môi trường marketing - Phân tích SWOT
2.4.1. Phân tích môi trường bên trong
2.4.2. Phân tích môi trường bên ngoài
2.4.3. Phân tích ma trận SWOT
2.4.4. Lựa chọn chiến lược
Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing
3.1. Hệ thống thông tin marketing
3.1.1. Vai trò của thông tin đối với hoạt động marketing
Cung cấp đầy đủ t tin
Cung cấp chính xác thông tin
Có tính cập nhâth
Phân phối đúng yêu cầu, đối tượng
3.1.3. Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin marketing
Hệ thống nghiên cứu marketing
Những số liệu và kết quả tìm được
Thiết kế có hệ thống, thi thập, phân tích và thông báo
Về 1 tình huống marketing cụ thể mà công ty đang gặp phải
Hệ thống tình báo marketing
Thông tin thu được từ sách báo, ấn phẩm chuyên ngành, các cuộc tiếp xúc với khách hàng, cộng sự, nhà cung cấp, trung gian, đối thủ cạnh tranh
Cung cấp các thông tin về bên ngoài sự kiện mới nhất diễn ra trên thị trường bên ngoài
Hệ thống báo cáo nội bộ
Là những báo cáo nội bộ trong bất kỳ DN nào: BCTC, vật tư, doanh thu, lợi nhuận
Cung cấp các thông tin liên quan tới nội bộ của DN
Hệ thống bổ trợ
Phương pháp hỗ trợ cho việc nghiên cứu và ra các quyết định marketing
3.1.2. Khái niệm hệ thống thông tin marketing
MIS: Con người thiết bị và các phương pháp
Thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và truyền đi những thông tin
Thiết lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra
3.2. Nghiên cứu marketing
3,2,1, Khái niệm
Nghiên cứu/ những tại liệu cần thiết ( hệ thống )/ tình huống marketing
3.2.2. Vai trò của nghiên cứu marketing trong quá trình ra quyết định
Là hoạt động then chốt của quản trị marketing
cung cấp t tin về 1 vấn đề cụ thể
Tìm câu trl cho nx câu hỏi giúp DN giải quyết vấn đề marketing
3.2.3. Đối tượng nghiên cứu marketing
Môi trường
3.2.4. Phân loại nghiên cứu marketing
3.2.5. Quy trình nghiên cứu marketing
3.2.6. Các phương pháp nghiên cứu marketing