Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THỰC VẬT - Coggle Diagram
THỰC VẬT
-
Phân loại
-
-
-
Hạt kín: Cây một lá mầm,...
Nhu cầu sống
Ánh sáng mặt trời
cây ưa sáng
ví dụ; cây lúa nước, cây bưởi,...
Cây ưa bóng
ví dụ: Dương xỉ, Ý lan, Lưỡi hổ,...
Nước
thủy sinh, ví dụ: bần, đước
trung sinh, ví dụ: sấu, chò
ưu ẩm, ví dụ: thài lài, lá thốt
chịu hạn, ví dụ: xương rồng, phi lao, thông,...
-
-
Quang hợp
Khái niệm
Là khí cacbonic và nước giải phong ra oxi dưới tác dụng của năng lượng Mặt Trời được diệp lục hấp thụ.
-
-
vai trò
Chuyển hóa, tích lũy năng lượng
-
Vai trò của thực vật
đối với con người
Làm lương thưc, làm cảnh, thuốc,...
Làm phương tiện di chuyển, làm vũ khí,...
-
Đối với tự nhiên
Tạo tiền đề cho sự phát triển cho sinh vật , ví dụ: Cây tầm gửi sống kí sinh
-
Đối với môi trường
Điều hòa khí hậu, giữ nước, chống xói mòn
-
Các cơ quan sinh dưỡng
Rễ
Miền chóp rễ: có màu sẫm hơn các phần khác che chở cho mô phân sinh khỏi bị hư hại khi rễ đâm vào đất.
-
-
Miền trưởng thành (miền phân nhánh): tại đây bắt đầu sinh các rễ bên, tăng trưởng bề ngang lan rộng trong đất.
Các loại rễ
-
Rễ chùm : Đăc trưng cho các loại cây một lá mầm. Các rễ phát triển tương đối đồng đều,có kích thước tương tự nhau. Ví dụ: cây tỏi tây, cây mạ,…
Một số loại cây 2 lá mầm còn có rễ phụ, rễ phát sinh từ thân hoặc lá (Cây si, đa, quỳnh).
Một số cây còn có rễ phụ mọc trên thân (cây tre, ngô).
Sự biến dạng của rễ
rễ cũ: cà rốt, cải củ, sẵn khoai lang
-
rễ thở: cây bụt mọc, bầu, vẹt
giác mút: cây tầm gửi, cây tơ hồng
-
-
-
Thân
Các dạng thân
thân đứng
Thân gỗ: cứng, cao, có cành, thân có thể lấy gỗ. Ví dụ như cây đa, cây si,…
Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Ví dụ như cỏ, lúa, cà rốt,…
Thân cột: cứng, cao, không cành. Ví dụ như dừa, cau, cọ,…
thân leo: là cây không đủ khả năng mọc đứng một mình. Leo lên bằng các thân cuốn, tua cuốn và phải dựa vào các cây khác hoặc vào giàn để tự vươn cao. Ví dụ như bầu, bí, mướp,…
Thân bò: mềm yếu, cây không đủ cứng rắn để đứng thẳng lên được, nên phải bò sát mặt đất. Ví dụ như rau má, khoai lang, khoai tây,…
sự biến dạng của thân
Thân củ: cây su hào, khoai tây
Thân rễ: Cây dong ta, cây gừng
Thân hành: cây hẹ, cây hành
Lá
cấu tạo: phiến lá, cuống lá, bẹ lá
các dạng lá
lá đơn
vd lá đơn: diếp cá, long não
lá kép
vd lá kép: trinh nữ, phượng
biến dạng của lá: vảy, gai, tua cuốn
Chức năng
tổng hợp nên chất hữu cơ và tạo ra các chất dinh dưỡng cơ bản để nuôi cây, lá còn là cơ quan hô hấp và thoát hơi nước. Gồm ba phần chính: cuống lá, phiến lá và bẹ lá.
cách mọc lá: mọc đối, mọc cách, mọc vòng
Sự sinh sản ở thực vật
Sinh sản sinh dưỡng
Kiểu tự nhiên
sinh dưỡng bằng rễ, thân, lá: Ví dụ: củ tỏi, củ khoai tây, củ hành,...
Kiểu nhân tạo
sinh sản có sự tác động cúa con người thực hiện dựa trên các cơ quan sinh dưỡng hoặc khả năng tái sinh
Giâm cành, ví dụ: Thanh long, hoa mười giờ,...
Ghép cành, ví dụ: Táo, hoa giấy,...
Chiết cành, ví dụ: bưởi, cam ,nhãn, chôm chôm,...
sinh sản vô tính
là sự sinh sản nhờ bào tử, được hình thành trong túi bào tử.
-
Hô hấp
-
Khái niệm
là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ nghèo năng lượng và giải phóng năng lượng.
Vai trò
lá quá trình phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ nghèo năng lượng và giải phóng năng lượng.
Nhu cầu hô hấp của cây tùy thuộc vào trạng thái sinh lý, độ tuổi, từng giai đoạn phát triển của cây.
Ứng dụng trong thực tiễn
tỉa thưa, ví dụ như là cải
xen canh, ví dụ như là sắn, bí đỏ,...
Cơ quan sinh sản
Hoa, quả, hạt là các cơ quan sinh sản hữu tính của thực vật
-