Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM - Coggle Diagram
TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM
Lớp văn hoá bản địa
GĐVH chống Bắc thuộc
Sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Ý thức đối kháng bất khuất trước nguy cơ xâm lấn của giặc phương Bắc
Tiếp thu những hệ tư tưởng bên ngoài như Phật giáo (Trung Quốc), Đạo giáo, Nho giáo,...
(Hội nhập văn hoá khu vực)
GĐVH Văn Lang - Âu Lạc
Văn hóa Đông Sơn (miền Bắc)
Hình thành nên cái cốt lõi của người Việt cổ và Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ
Nghề nông nghiệp lúa nước phát triển kéo theo sự phát triển về nông cụ và chế biến nông sản
Kỹ thuật đúc đồng thau đạt tới trình độ điêu luyện
Nghi lễ và tín ngưỡng: thờ mặt trời, thờ Thần nông,....
Văn hóa Sa Huỳnh (miền Trung)
Hình thức mai táng bằng mộ chum
Kỹ thuật chế tạo đồ sắt đạt đến trình độ cao
Giai đoạn cuối: nghề buôn bán bằng đường biển phát triển
Văn hóa Đồng Nai (miền Nam)
Kỹ thuật chế tác đồ đá khá phổ biến
Ngành nghề phổ biến: trồng lúa cạn, làm nương rẫy
GĐVH Đại Việt
Gồm 3 triều đại (Lý - Trần - Lê)
Là giai đoạn đỉnh cao thứ hai trong lịch sử văn hoá Việt Nam
Là thời kỳ hưng thịnh nhất của Phật giáo
Là thời kỳ đánh dấu Việt Nam tiếp nhận Nho giáo
Đồng thời với tinh thần kết hợp bao dung nó cũng mở rộng cho cả việc tiếp thu Đạo giáo.
“ Tam giáo đồng quy” trên cơ sở truyền thống dân tộc đã khiến cho văn hoá Việt Nam thời Lý – Trần phát triển mạnh mẽ.
Nho Giáo (cùng với văn hoá Trung Hoa) từ khi được nhà Lý mở cửa và đặt nền móng xây dựng đã thâm nhập vào Việt Nam ngày càng mạnh.
Xu hướng tiếp nhận văn hoá Trung Hoa trở thành chủ đạo
Văn hoá Việt Nam thời này chuyển sang một đỉnh cao kiểu khác: văn hoá Nho Giáo. Nho giáo làm quốc giáo, pháp luật phỏng theo Trung hoa
Chữ Nôm là một trong những sản phẩm của cuộc giao lưu này từ cuối giai đoạn chống Bắc thuộc và đầu giai đoạn Đại Việt. Vua Quang Trung đã sử dụng chữ Nôm làm văn tự chính thức trong các chiếu chỉ của mình.
GĐVH Đại Nam
Lần đầu tiên Việt Nam có sự thống nhất về lãnh thổ và tổ chức hành chính (Lũng Cú - Cà Mau)
Nho giáo phục hồi trở thành quốc giáo nhưng ngày một suy tàn ở thời nhà Nguyễn
Khởi đầu thời kì nền văn hoá Việt Nam hội nhập với nền văn hoá nhân loại => Làm biến đổi về mọi phương diện
Lối tư duy phân tích phương Tây bổ sung nhuần nhuyễn cho lối tư duy kết hợp truyền thống
Ý thức vai trò cá nhân được nâng cao bổ sung cho tính cộng đồng làng xã truyền thống
Đô thị ngày càng có vai trò quan trọng, quá trình đô thị hoá diễn ra ngày một nhanh
Giai đoạn văn hoá tiền sử
Có nền văn hoá hoà bình (12.000 - 10.000 TCN, văn hoá Bắc Sơn (10.000 - 8.000 năm TCN)
Hình thành nghề nông nghiệp lúa nước
Trồng dâu nuôi tằm, tục uống chè, thuần dưỡng trâu gà
Khẳng định nguồn gốc của gà nuôi xuất phát từ gà rừng
Làm nhà sàn, dùng thuốc chữa bệnh
Nhân vật thần thoại: Thần Nông
GĐVH Hiện đại
Bắt đầu vào thế kỷ XX
Chứa nhiều biến động đối với người Việt Nam vì có rất nhiều sự kiện dồn dập đã khiến cho giai đoạn văn hoá hiện đại trải qua nhiều biến đổi sâu sắc
Đây là văn hoá đa dạng hình
-Nhưng có thể dự đoán chắc chắn đây là gian đoạn văn hoá Việt Nam được phục hưng và phát triển mạnh mẽ về mọi người phương diện, đạt đỉnh cao mới
Trên phương diện chữ viết: chữ Việt La-Tinh hoá (Quốc Ngữ)
Lớp văn hoá giao lưu với phương Tây
Lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và khu vực