Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Bài 1. Quá trình hình thành và phát triện chế độ phong kiến ở xã hội tây…
Bài 1. Quá trình hình thành và phát triện chế độ phong kiến ở xã hội tây âu
Bài 1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến tây âu
đầu thế kỷ IV
la mã suy yếu => = tây la mã+ đông la mã
Các bộ tộc giéc ma xâm lược => hỗn loạn hơn =>họ chiếm đất đai, phế truất hoàng đế la mã
1476 chế nộ chiếm hữu nô lệ la mã sụp đổ => ra đời tây âu(vương quốc người giéc ma)
thế kỷ VI -> IX
chiến tranh tiếp tục
vương quốc phơ răng làm chủ cả tây âu lục địa =>
xhpk tây âu hình thành => tạo ra giai cấp mới lãnh chúa phong kiến và nông nô
tầng lớp quý tộc quân sự(các thủ lĩnh quân sự được bạn cấp ruộng đất, tăng tước vị, )
về nhà thờ,ủng hộ các vị vua => giáo chủ, giám mục được ban tặng nhưng vùn đất rộng lớn => tầng lớp quý tộc, tăng lữ
nộ lệ: được giải phóng
nông dân tự do : bị mất ruộng đất => trở thành nông nô lệ thuộc vào lãnh chúa
tâng lớp thống trị: quý tộc quân sự, quý tộc tăng lữ,
thế kỉ IX xã hội xã hội phong kiến tây âu hình thành
lãnh địa phong kiến và quan hệ xã họi của chế độ phng kiến của xa hội tây âu
đén thế kỉ IX
lãnh địa phong kiến
(cha truyền con nối): do lãnh chúa phong kiến cai quản (quý tộc biến thành)
là 1 đơn vị hành chính - kinh tế biệt lập, khép kín
lãnh chúa
toàn quyền trên lãnh địa của mình
có quân đọi riêng, tự đặt luật lệ trong lãnh địa của họ
xây dựng lâu đài kien cố vùng đát đai ngoài lâu đài(chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp đong củ rừng(nhà nông nô)
kinh tế
nông nghiệp là chủ yếu
(lương thực, thực phẩm , công cụ lao động, quẩn, giày dép)mọi thứ đều do nông đô tự sản xuất trong lãnh địa ngoại trừ (muối sắt)
khép kín, tự cung tự câp trong lãnh địa
lãnh chúa không phải lao động chỉ cần luyện tập cung kiếm và đi săn
nông nô(bị bóc lột bằng thuế, địa tô)lệ thuộc vào lãnh chúa về thân phận vào ruộng đát
nộp tô rất nặng có khi lên đén 1/2 số sản phẩm thu đc trong 1 vụ
quan hẹ chính quan hệ lãnh chúa và nông nô
thành thị tây âu trung đại
thê kỉ 9 sản xuất thủ công nghiệp phát triển => dẫn đến nhu cầu trao đỏi sản phẩm một
thợ thủ công
tìm cách thoát ra khỏi lãnh địa = (ỏ trốn,dùng tiền chuộc lịa thân phận)
tập trung ở noi có đông người qua lại ddeerr bán hàng và lập xưởn sản xuất
thành thị trung đại(các thị trấn nhỏ xuất hiện => trở thành thành phố lớn)
cư dân chủ yếu là thương nhân và thợ thủ công
sự phát triển cuat thủ công nghiệp, thương nghiệp => phá vỡ kinh tế tự nhiên của các lãnh địa => kinh tế hàng hóa phát triển(hội chợ bắt dầu xuất hienj từ thế kỉ XI nooit tiêng nhất chợ xăm ba phơ ở pháp)
thành thị => không khí tự do vafnhu cầu mở mang trí óc cho con người
thế kỉ 12 thị dân bắt đầu lặp ra nhuhwngx trường học : italy(bô lô na), anh(Oxford), pháp (xoóc bon)
thế kỉ 13 nhiều thnahf thị là trung tâm kinh tế, văn hoa: anh, luân đôn, paris, lu pếch, italy phi den cê t
14=> 15 nkinh tế hàng hóa của kinh tế phát tiieenr => nhu cầu phá bỏ sự cản trở cua kinh tế lãnh địa: nhiều thành thành thị Anh Pháp Tây Ban Nha
ủng hộ vị vua tập quyền
phá bỏ chế đọ pk phân kiến phân quyền
sự ra đời thiên chía giáo
ra đời từ thế kỉ 1 ở pa les tin (1 tỉnh la mã thời kì đế chế)
ban đầu là tôn giáo của những người nghèo khổ, bị áp bức
thế kỉ 4 được hoàng đế la ma công nhân và có vị trí vững chắc trong xã hội
đứng đầu giáo hội là giáo hoàng(có quyền lực hcinsh trị ảnh hưởng đế sụ cai trị của các vị vua )
11 -> 12 giáo hoang phát động(thập tư chinh) đem quân di tàn phá cướp bóc pa lét tin
người dân TÂY ÂU đều là giáo dân
nhà thờ: trung tâm sinh hoạt văn hóa, nơi diễn ra các nghi thức quan trọng