Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 2: Phân tích môi truong bên ngoài doanh nghiệp - Coggle Diagram
Chương 2: Phân tích môi truong bên ngoài doanh nghiệp
2.1. Phân tích môi trường vĩ mô
2.1.1 Môi trường chính trị - pháp luật
2.1.1.1 Chính trị
Các xu hướng đối ngoại
Sự ổn định hay biến động về chính trị
Thể chế chính trị
2.1.1.2 Luật pháp
Các chính sách thuế, Đầu tư…
Buộc DN phải tuân thủ
Cho phép, hoặc ko cho Phép DN được làm gì
2.1.1.3 Chính phủ
Điều tiêt nền kinh tế
Là người kiểm soát,khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế
Là nhà cung cấp các dv
Là khách hàng lớn
2.1.2 Môi trừng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
Lãi suất và xu hướng của lãixuất trong nền kinh tế
Lạm phát
Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái
Các biến động trên thị trường chứng khoán
2.1.3 Môi trường văn hóa xã hội
Văn hóa
Dân số
2.1.4 Môi trường tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên; đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất, tài nguyên rừng biển, sự trong sạch của môi trường, nước và không khí…
Trong rất nhiều trường hợp, chính các điều kiện tự nhiên trở thành một yếu tố rất quan trọng để hình thành lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ
2.1.5. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Các thành tựu khoa học
Xu hướng công nghệ/ Tốc độ phát triển của công nghệ
Chuyển giao công nghệ
Chính sách đầu tư cho R&D
Chi phí cho R&D
Các qui định đối với sản phẩm
Áp lực và chi phí cho việc phát triển và chuyển giao công nghệ
2.1.6. CÁC YẾU TỐ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Xu thế toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu mà các doanh nghiệp và mọi nành đều phải quan tâm. Toàn cầu hóa các thị trường kinh doanh tạo ra cả cơ hội lẫn đe dọa.
Môi trường toàn cầu bao gồm môi trường của các thị trường mà doanh nghiệp có liên quan. Khi phân tích môi trường vĩ mô của các thị trường này cũng cần phân tích môi trường bên kinh tế, chính trị - pháp luật,văn hóa – xã hội, tự nhiên, công nghệ…
2.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH ( VI MÔ)
2.2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đối thủ cạnh tranh là những tổ chức, cá nhân kinh doanh các mặt hàng dịch vụ cùng loại với doanh nghiệp.
Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành
(1) Cơ cấu ngành
(2) Thực trạng cầu
(3) Các rào cản rút lui khỏi ngành
Mục đích phân tích đối thủ cạnh tranh
Những mục tiêu và chiến lược cơ bản của đối thủ cạnh tranh.
Các sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp có vị trí như nào khi so sánh với đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu có thể gây ra những nguy cơ như thế nào cho chiến lược hiện tại của doanh
nghiệp
Điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh
Tại sao đối thủ cạnh tranh lại phản ứng hiệu quả với các yếu tố môi trường vĩ mô để có được vị trí như hiện tai
Nội dung cần thiết để phân tích đối thủ cạnh tranh
Chiến lược hiện tại
Phân tích các tiềm năng
Nhận định ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh đối với ngành
Mục tiêu tương lai
2.2.5.PHÂN TÍCH SỨC ÉP CỦA SẢN PHẨM THAY THẾ
Sức ép từ sản phẩm thay thế làm hạn chế lợi nhuận vì sự cạnh tranh về giá hoặc khuynh hướng chuyển
sang sử dụng sản phẩm thay thế của người mua
Để giảm sức ép sản phẩm thay thế DN cần
Phải chú ý đến khâu đầu tư dổi mới kỹ thuật - công nghệ
Có biện pháp đồng bộ nâng cao chất lượng sp
Luôn chú ý đến các giải pháp khác biệt hóa sản phẩm
2.2.2. Phân tích nguy cơ xuất hiện của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
• KN: là các doanh nghiệp hiện tại chưa hoạt động trong cùng một ngành sản xuất kinh doanh nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ quyết định gia nhập ngành.
Các rào cản gia nhập ngành:
Những ưu thế tuyệt đối về chi phí
Khác biệt hóa sản phẩm
Lợi thế kinh tế theo quy mô
Khả năng tiếp cận với kênh phân phối
Sự đòi hỏi về vốn
Chi phí chuyển đôi
Phản ứng của các doanh nghiệp hiện tại
Các chính sách của chính phủ
2.2.3 Phân tích sức ép cuả nhà cung cấp
Nhà cung cấp: là những cá nhân, tổ chức cung cấp các nguồn lực (sản phẩm,dịch vụ, nguyên nhiên liệu,máy móc thiết bị,tài chính,nhân lực,....) cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp
Các nhà cung cấp có khả năng gây áp lực cho DN trong trường hợp
Số lượng nhà cung cấp ít
Tính chất thay thế của các yếu tố đầu vào là khó
Khi người mua phải gánh chịu một chi phí
Khi các nhà cung cấp đe dọa hội nhập về phía trc
2.2.4. . PHÂN TÍCH SỨC ÉP CỦA KHÁCH HÀNG
• Khách hàng → Tác lực cơ bản quyết định khả năng sinh lời tiềm tàng của ngành cũng như khả năng tồn tại của công ty
Khách hàng khác nhau về nhu cầu mua hàng →đỏi hỏi khác nhau về mức độ dịch vụ, chất lượng và đặc điểm của sản phẩm, kênh phân phối,... → khả năng thương lượng của khách hàng
Áp lực từ khách hàng phụ thuộc vào:
Khả năng thương lượng (trả giá) của khách hàng
Số lượng người mua
Lượng hàng mua
Số lượng nhà cung cấp
Khả năng chọn lựa đối với sản phẩm thay thế
Khả năng tự cung cấp
Mức độ quan trọng của sản phẩm đối với K.hàng
Lượng thông tin của khách hàng
Sự khác biệt của sản phẩm