Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Viết thắng nhân tâm, 0. Nhận Brief, XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ + ĐẠI TỪ
Thể hiện…
-
0. Nhận Brief
Brief: Nhận đề bài
De-brief: nghiên cứu đề bài trước khi viết
- Đào sâu Brief giúp viết đúng mục tiêu, thông điệp, viết đáng tin cậy, đúng văn phong, có logic thuyết phục
- Trích dẫn số liệu rất quan trọng
- Có thể mời người có chuyên môn tham gia vào trong bài viết để thể hiện tính khách quan, chính xác
- Luôn bắt đầu bằng Brief và thương hiệu
4 điểm cần trích xuất từ Brief
- Thương hiệu
- Thông điệp
- Mục tiêu
- Độc giả
Thương hiệu
Có chất liệu gì để hỗ trợ bài viết
- Định vị
- Phân khúc
- Khách hàng mục tiêu
- Insight
- So sánh với đối thủ ....
-
Độc giả
- Là ai?
- Suy nghĩ & hành động thế nào trước khi đọc bài viết?
- Thay đổi gì sau khi đọc bài viết?
-- Cần xem xét sự phù hợp của mục tiêu với nhóm độc giả
Mục tiêu
- Muốn đạt được gì sau bài viết?
- Muốn người đọc sau khi đọc bài, thay đổi đó là thay đổi nhận thức hay hành động, hay cảm xúc...
- 3 mục tiệu chính:
- Biết, nhớ, hiểu - thông điệp
- Nghĩ, cảm, tin - quan điểm
- Thuyết phục, hành động
-
-
Đặt câu hỏi:
- TH có đủ bảo chứng cho luận điểm hay không..?
- Độc giả là ai và bạn có thấu hiểu họ đủ để truyền tải thông điệp hiệu quả.
- Mục tiêu đặt ra có phù hợp với thông điệp + độc giả?
XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ + ĐẠI TỪ
Thể hiện bối cảnh, góc nhìn của người viết và nội dung
- Xác định chủ ngữ, đại từ => giúp bạn xác định bạn đang viết với tư cách gì, viết cho ai đọc, quan điểm của bài viết là ai...?
- Điều này ảnh hưởng đến cả quá trình viết bài phía sau
Xác định vị trí của mình với chủ đề được viết
- Đăng ở đâu? Kênh đăng?
- Viết cho ai? Độc giả
Lựa chọn cách xưng hô thống nhất và văn phong phù hợp
- Rất thiếu chuyên nghiệp nếu dùng sai thông tin
- Rất thiếu chuyên nghiệp nếu văn phong không phù hợp với kênh truyền tải (kênh 14 xưng cậu - tớ, brandvn xưng các marketer
- Chủ ngữ, đại từ ko phù hợp => thiếu tính khách quan
- Chủ ngữ, đại từ ko phù hợp => thiếu kết nối, thiếu nhấn mạnh vào chủ đề được đề cập
- Xác định quan điểm của ai?
Lựa chọn 1 tư cách để viết bài
Quan điểm của bài viết:
- Bài viết trên blog cá nhân, báo chí
Quan điểm có thể của tổ chức (ko phải của cá nhân) Quan điểm bên thứ 3
- Các nhóm chủ ngữ + Đại từ thường gặp
- Ngôi nhất: Tôi, chúng tôi, tên thương hiệu...
- Ngôi thứ 2: Người đọc (Bạn)
Ví dụ "Để thành công, bạn cần có 5 yếu tố sau..." (Viết cho bạn - người đọc)
- Ngôi thứ 3: Họ, anh, nó.... 1 người/nhóm người nào đó cụ thể
- Dùng để thay thế: Danh/cụm từ chỉ sự vật, sự việc
- Thương hiệu Spotify/Dịch vụ nghe nhạc hàng đầu thế giới
- Obama/tổng thống này....
- Chiến lược mới tạp hóa truyền thống của Vinshop...
CN &ĐT thể hiện ý đồ, bối cảnh bài viết
CN & ĐT thể hiện tầm quan trọng, tính chất khi tiếp cận vấn đề
Điều gì quan trọng trong bài thì phải đứng đầu câu
Oppo tin rằng... Tôi tin rằng.... Báo cáo chỉ ra rằng
Dùng đúng bối cảnh
- Social post thì từ ngữ thân thiện. Bài chuyên môn website thì từ ngữ chuyên nghiệp, hàn lâm....
Lặp lại chủ ngữ để nhấn mạnh, nhưng ko lập lại quá nhiều, gây khó chịu. Thay thế bằng những cụm từ thay thế
Vân dụng linh hoạt từ vựng để thể hiện mục tiêu
- DÙng nhiều từ chuyên môn, trung lập giúp bài viết trông khách quan
- Chú ý xoay quanh nhóm từ đòng nghĩa với từ khóa chủ đạo đã xác định trước đó
PHÁT TRIỂN OUTLINE
- Các dàn ý phổ biến và cơ bản
-
- Tường thuật
- Tóm tắt, trình bày sự việc, sự kiện
- Thông cáo báo chí
-
- Liệt kê
Là dang bài mô tả kiểu liệt kê, dùng để nhấn mạnh 1 vấn đề (5 lý do chuyển đổi số thất bại...)
-
-
-
- Vấn đề - giải phát
Bài viết lập luận, thuyết phục người đọc về 1 giải pháp cần thiết nhằm giải quyết vấn đề, thường thấy ở các bài PR cho sản phẩm, dịch vụ. (Tại sao thương hiệu phải làm Digital...)
- Bài bắc cầu
Người viết cần mượn những thông tin, yếu tố đáng tin cậy được mn ủng hộ để tạo sự kết nôi và thuyết phục cho điều cần diễn đạt
- Chuẩn bị
- Thu thập thông tin cần thiết: số liệu, trích dẫn.... rồi chọn lọc để đưa vào dàn bài.
- Chọn cách lập luận thu hút
- Từ brief => phát triển thành Outline. Mỗi định hướng viết, mỗi kiểu lập luận sẽ đưa ra các Outline khác nhau
- Thống nhất Outline trước khi đặt bút viết
- Sửa Outline là cần thiết và có thể mất thời gian
- Chỉ tập trung sửa câu chữ khi OL đã duyệt, không thêm bớt ý thay đổi lập luận
- Cần cho kh duyệt OL trước để kiểm soát sự kì vọng của KH
- Bắt đầu
a. OL có thể đơn giản là dàn bài 3 ý, 3 từ khóa: Workshop phỏng vấn và ấn tương...
b. OL có thể phức tạp hơn là sự kết nối thành các câu đã hoàn chỉnh
-
Quy trình để tham khảo, tư duy hệ thống,
nhưng ko phải lúc nào cũng tuân theo đúng quy trình.
Không sao cả nếu lộn xộn,
bạn cứ để tự nhiên, ko quá cứng nhắc
Có ý tưởng ở đâu thì viết xuống ở đó. Có ý tưởng cứ viết xuống, để ở bản nháp rồi sẽ quay lại mục tiêu bài viết sau đó
-