Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
., TỔNG HỢP CHƯƠNG 1, pasted image 0, c28b63429cfb48a511ea,…
.
TỔNG HỢP CHƯƠNG 1
ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN NGUYÊN TỐ ĐỒNG VỊ
ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN
Số khối A=số P+số N
Số đơn vị điện tích hạt nhân(Z)=p=e
Nguyên tố hóa học
Là những nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân
Kí hiệu nguyên tử
ĐỒNG VỊ
Có cùng số p
Khác số n nên A khác nhau
CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ
Chuyển động của electron trong nguyên tử
Hình dạng orbital nguyên tử
Ô orbital
Một AO được biểu diễn bằng một ô vuông, gọi là ô orbital
Trong 1 orbital chỉ chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau (nguyên lí loại trừ Pau – li).
.
.
Lớp và phân lớp electron
LỚP ELECTRON
Số thứ tự lớp từ trong ra ngoài và được biểu thị bằng các số nguyên n = 1, 2, 3, …, 7
tên gọi là các chữ cái in hoa như sau: K,M, N,O,P,Q
.
.
Phân lớp electron
Các phân lớp trong mỗi electron được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường, theo thứ tự s, p, d, f
Các electron trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp (n ≤ 4)
.
.
Số e tối đa trong các phân lớp s(2),p(6),d(10),f(14)
.
Phân lớp có đủ số e tối đa là phân lớp bão hòa e
.
Số lượng orbital trong một phân lớp, trong một lớp
Phân lớp s: có 1 AO s
.
.
Phân lớp p: có 3 AO px, py, pz
.
Phân lớp d: có 5 AO
.
Phân lớp f: có 7 AO
.
Cấu hình electron nguyên tử
Viết cấu hình electron của nguyên tử
Bước 1: Xác định số electron trong nguyên tử.
Bước 2: Viết thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s…
Bước 3: Điền các electron vào phân lớp theo nguyên lí vững bền cho đến electron cuối cùng
.
.
.
Biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital
Đặc điểm electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố (kim loại, phi kim, khí hiếm)
Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố (kim loại, phi kim, khí hiếm)
Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của các nguyên tố kim loại (trừ H, He, B)
Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của các nguyên tố phi kim.
Các nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử của nguyên tố kim loại hoặc phi kim
.
.
.
.
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
LỚP VỎ
Hạt Electron
q=-1,6.10^-19C=e=1-
m=9,109 × 10−31kg=0,00055u
p=e
HẠT NHÂN
Hạt Proton
q=1,602.10^-19C=e=1+
m= 1.67262158 × 10^−27 kg=1u
nơtron
q=0
m=1.67492716 × 10−27 kg=1u
p<=n<=1,5p