Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT - Coggle Diagram
CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
CHẤT CÓ Ở XUNG QUANH TA
LỚP 6
Các thể (trạng thái) của chất
Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất.
Tính chất của chất
Sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh ta, trong các vật thể tự nhiên/nhân tạo, vật vô sinh/hữu sinh...)
Đặc điểm cơ bản của ba thể (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát và cho ví dụ
Tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học)
Khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc
Sự chuyển thể (trạng thái) của chấ
Oxygen và không khí
Oxygen
Một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan,...)
Tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu
Không khí và bảo vệ
môi trường không khí
Thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide, khí hiếm, hơi nước)
Xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí
Vai trò của không khí đối với tự nhiên
Sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm
Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
Một số vật liệu, nhiên liệu,nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng
Một số vật liệu thông dụng
Tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,...)
Cách sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
Nhiên liệu và an
ninh năng lượng
Tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng lượng
Cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
Một số lương thực
thực phẩm
Tính chất và ứng dụng của một số lương thực - thực phẩm thường sử dụng trong đời sống hằng ngày
Một số nguyên liệu
Tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thường dùng trong sản xuất và trong công nghiệp (quặng, đá vôi,...)
Cách sử dụng một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
Dung dịch
Chất tinh khiết - Hỗn hợp
Khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết
Hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất
Khái niệm dung môi, dung dịch; phân biệt dung môi và dung dịch
Một số khí có thể hòa tan trong nước để tạo thành dung dịch; các chất rắn hòa tan và không hòa tan trong nước
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước
Phân biệt dung dịch với huyền phù, nhũ tương
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Một số phương pháp tách
chất ra khỏi hỗn hợp
Mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng trong thực tiễn
Một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng
Một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết
LỚP 7
Thành phần hoá học, cấu trúc và tính chất của nước. Trao đổi nước ở sinh vật
Vai trò của nước và các chất dinh
dưỡng đối với cơ thể sinh vật
Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
Thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước
LỚP 9
DNA (Deoxyribonucleic acid), RNA (Ribonucleic acid) và gene
Khái niệm nucleic acid. Các loại nucleic acid: DNA (Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid)
Cấu trúc và chức năng của DNA
Sự đa dạng của phân tử DNA
Cấu trúc và chức năng của ARN
Phân biệt các loại RNA dựa vào chức năng
Khái niệm gene
CẤU TRÚC CỦA CHẤT
Lớp 7
Nguyên tử
Mô hình nguyên tử
của Rutherford - Borh
Sơ lược về nguyên tử
Mô hình nguyên tử
Khối lượng nguyên tử
Nguyên tố
hoá học
Nguyên tố hoá học
Khái niệm về nguyên tố hoá học
Số lượng nguyên tố hoá học hiện nay
Kí hiệu hoá học
Sơ lược về
bảng tuần hoàn
Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Cấu tạo bảng tuần hoàn
Nhóm
Chu kì
Ô nguyên tố
Các nguyên tố kim loại
Kim loại nhóm A
Kim loại nhóm B
Các nguyên tố phi kim
Vị trí nguyên tố phi kim
Nhóm các nguyên tố khí hiếm
Phân tử, đơn chất, hợp chất
Phân tử
Khái niệm phân tử
Khối lượng phân tử
Đơn chất
Khái niệm đơn chất
Hợp chất
Khái niệm hợp chất
Liên kết hoá học
(ion, cộng hóa trị)
Vỏ nguyên tử khí hiếm
Liên kết ion
Sự tạo thành ion dương
Sự tạo thành ion âm
Sự tạo thành liên kết ion
Liên kết cộng hoá trị
Chất ion, chất cộng hoá trị
Tìm hiểu chất ion, chất cộng hoá trị
Tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị
Hoá trị, công thức hoá học
Quy tắc hoá trị
Công thức hóa học
Công thức hoá học của đơn chất
Công thức hoá học của hợp chất
Khái niệm về hoá trị
Tính phần trăm nguyên
tố trong hợp chất
Công thức tính phần trăm nguyên tố trong hợp chất
Xác định công
thức hoá học
Dựa vào phần trăm nguyên tố và khối lượng phân tử
Dựa vào quy tắc hoá trị
CHUYỂN HÓA HOÁ HỌC
LỚP 8
Phản ứng hoá học
Khái niệm phản ứng hóa học
Diễn biến phản ứng hóa học
Dấu hiệu nhận biết chất mới tạo thành
Biến đổi vật lí và
biến đổi hoá học
Khái niệm, ví dụ minh họa biến đổi vật lý và biến đổi hóa học
Thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học
Năng lượng
trong PƯHH
Khái niệm, ví dụ minh họa phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt
Ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt
Định luật bảo toàn
khối lượng
Nội dung định luật
Áp dụng định luật
Các bước lập PTHH
Ý nghĩa của PTHH
Tính theo PTHH
Tính lượng chất trong PTHH
Tính lượng chất tham gia trong phản ứng
Tính lượng chất sinh ra trong phản ứng
Hiệu suất phản ứng
Khái niệm hiệu suất phản ứng
Phương trình hóa học
Các bước lập PTHH
Ý nghĩa PTHH
Mol và tỉ khối
của chất khí
Tỉ khối của chất khí
Khái niệm, công thức tính tỉ khối của chất khí
So sánh chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối
Mol
Khái niệm Mol
Khối lượng Mol
Thể tích Mol của chất khí
Khái niệm, công thức tính tỉ khối của chất khí
So sánh chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối
Nồng độ dung dịch
Độ tan của một chất
Khái niệm công thức tính độ tan, độ tan của một chất trong nước
Nồng độ dung dịch
Khái niệm,công thức tính nồng độ phần trăm
Khái niệm, công thức tính nồng độ mol
Dung dịch, chất tan và dung môi
Thực hành pha chế dung dịch theo một nồng độ cho trước
Tốc độ phản ứng
và chất xúc tác
Khái niệm tốc độ phản ứng
Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Ảnh hưởng của nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
Acid – Base – pH
– Oxide – Muối
Acid
Khái niệm acid
Tính chất hóa học của acid
Một số acid thông dụng ( Sulfuric acid, hydrochloric acid, acetic acid)
Ứng dụng của một số acid quan trọng
Oxide
Khái niệm, phân loại oxide
Tính chất hóa học của oxide ( acid oxide, base oxide, oxide lưỡng tính, oxide trung tính
Muối
Khái niệm muối, các phản ứng tạo muối
Tính tan của muối
Tính chất hóa học của muối ( tác dụng với kim loại, acid, base, muối)
Điều chế muối
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Base, thang pH
Khái niệm base
Tính chất hóa học của base, ứng dụng của sodium hydroxide
Thang pH, xác định pH của một số dung dịch bằng giấy pH
Phân bón hoá học
Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với sự phát triển cây trồng. Phân bón hóa học.
Một số loại phân bón thông thường (N, P, K, NPK,...)
Cách sử dụng phân bón
LỚP 9
Tính chất chung
của kim loại
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng...).
Dãy hoạt động hóa
học của kim loại
Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.
Thí nghiệm khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid...
Dãy hoạt động hoá học.
Tách kim loại và việc
sử dụng hợp kim
Phương pháp tách kim loại theo mức độ hoạt động hoá học
Quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng
Thành phần, tính chất đặc trưng của hợp kim
Giới thiệu về
chất hữu cơ
Khái niệm
Phân biệt chất vô cơ, hữu cơ theo công thức phân tử
Phân loại
Công thức phân tử, công thức cấu tạo
Alkane (Ankan)
Khái niệm
Công thức cấu tạo và gọi tên
Tính chất hoá học
Ứng dụng
Ethylic alcohol
Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lí
Khái niệm và ý nghĩa của độ cồn
Tính chất hoá học, phương trình hoá học
Thí nghiệm phản ứng cháy, phản ứng với natri của ethylic alcohol
Phương pháp điều chế ethylic alcohol từ tinh bột và từ ethylene.
Ứng dụng
Tác hại của việc lạm dụng rượu bia.
Acetic acid
Công thức phân tử, công thức cấu tạo; đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lí
Phương pháp điều chế
Tính chất hoá học, phương trình phản ứng
Thí nghiệm
Khái niệm ester và phản ứng ester hoá.
Ứng dụng
Lipid
Khái niệm
Tính chất vật lí, tính chất hoá học, phương trình hoá học
Ứng dụng của chất béo, biện pháp sử dụng chất béo cho phù hợp trong việc ăn uống hàng tránh được bệnh béo phì.
Vai trò
Carbohydrate
Glucose và Saccharose
– Thành phần nguyên tố, công thức chung của carbohydrate.
Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucose và saccharose.
Tính chất hoá học của glucose, của saccharose. Phương trình hoá học xảy ra dưới dạng công thức phân tử.
Thí nghiệm phản ứng tráng bạc của glucose.
Vai trò và ứng dụng của glucose và của saccharose. Tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lí saccharose. Các loại thực phẩm giàu saccharose và hoa quả giàu glucose.
Tinh bột và cellulose
Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, khối lượng phân tử của protein.
Tính chất hoá học của protein.
Thí nghiệm của protein.
Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ nylon).
Vai trò của protein đối với cơ thể con người.
Protein
Khái niệm,cấu tạo phân tử, khối lượng phân tử
Tính chất hoá học
Thí nghiệm
Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ nylon
Vai trò của protein đối với cơ thể con người.
Alkene (Anken)
Khái niệm
Công thức cấu tạo và tính chất vật lí
Tính chất hoá học. Viết PTHH
Thí nghiệm
Ứng dụng
Polymer (polime)
Khái niệm, cấu tạo, phân loại
Tính chất vật lí
Các phương trình hoá học của phản ứng điều chế PE, PP từ các monomer
Khái niệm chất dẻo, tơ, cao su, vật liệu composite, cách sử dụng, bảo quản vật dụng làm bằng chất dẻo, tơ, cao su.
Ứng dụng của polyethylene; vấn đề ô nhiễm môi trường, cách hạn chế.
Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
Ứng dụng của một số đơn chất phi kim.
Khác nhau về: Khả năng dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng; khả năng tạo ion dương, ion âm; phản ứng với oxygen tạo oxide acid, oxide base.