Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nguyên tử < Phân tử < Tế bào < Mô < Cơ quan < Hệ cơ quan…
Nguyên tử < Phân tử < Tế bào < Mô < Cơ quan < Hệ cơ quan (vd: hệ tuần hoàn) < Cơ thể
Tế bào (*)
khái niệm
Định nghĩa
Đơn vị sống cơ bản nhất
Cơ thể
Đặc điểm
2 phạm trù cơ bản
chức năng
Cấu tạo
Khái niệm
Nguồn gốc
Phạm trù cơ bản
( Theo góc nhìn khoa học xã hội, thì học cơ thể trong sinh học là học về...)
Cấu tạo
Chức năng
=> Một hay nhiều cấu tạo ( cơ quan - hệ cơ quan)
= thực hiện => Chức năng
X. Con người - Phôi
1.2. Đv có vú = đv hữu nhũ
Có 9 giai đoạn
Sự thụ tinh
Phôi (1-8 tuần)
Tuần 7
Đầu - giữa
Cốt hóa chi dưới
=> Xuất hiện tia ngón chân
Đuôi phôi biến mất
Các ngón tay chân tách rời
Hệ sinh dục biệt hóa nhưng chưa rõ bp sd ngoài
=> hình thái bên ngoài tương đối đầy đủ
Cuối
Cốt hóa chi trên
X. Phôi thai học
Khám chữa bệnh
Khám thai
Chuyên ngành phụ sản
Lâm sàng
Quên mất / ck không đều
2 tháng: 1. Siêu âm đếm đốt phôi hiện diện
Dị tật
U quái vùng cụt : do lỗ tk sau ch đóng
Khác:
16 phôi bào = phôi dâu
Thai (9- lúc sinh)
Sơ sinh (dưới 1th tuổi )
Nhũ nhi ( trẻ dưới 1 tuổi)
Niên thiếu ( 12-13t)
Tk răng sữa (1-6t)
Dậy thì - thiếu niên ( 12-13; 13- 16t)
Thanh niên (13-18; 16-20)
Trưởng thành 18-25
Mô
Khái niệm
Hệ thống tế bào cùng gian bào (2) (3)
có cùng
Nguồn gốc
Cấu tạo
Đvct: 1. Tb cơ/ sợi cơ: loại sợi co duỗi được
hình thành từ myosin và actin
Chức năng
Cùng hình thành
trong quá trình
Sinh hóa
Tiến hóa
5 Loại
Biểu mô
1.2. Các tế bào
Liên kết chặt chẽ : có ít, gần như không có gian bào
Gồm 2 loại
Biểu mô phủ
(Phủ ngoài bề mặt gì đó)
Biểu mô tuyến
( Nằm trong, kiểu mô bth)
Cơ - biểu mô
Mô liên kết
1.2. Một thể thống nhất
gồm
Tế bào
Sợi
Chất căn bản
2 loại
Bth
Đặc biệt
1 loại mô lk đb:
Mô máu và bạch huyết (4)
1.2. 1 loại Mô liên kết đặc biệt
Mô có all tb được biệt hóa cao:
Mô cơ
Gồm
Cơ trơn
Cơ vân
Cơ bám xương
Đặc điểm
Cấu tạo
Đvcr:
tb cơ vân
/ sợi cơ vân
Đặc điểm
2 more items...
Bó cơ = các tb cơ/ sợi cơ xếp xen kẽ
theo vân sáng vân tối
+
mô liên kết giàu mạch máu
Bao bó cơ= lớp áo mô liên kết ngoài bó cơ
Lớp mô liên kết giàu mạch máu đó là
Mô trong cơ
: dẫn truyền lực từ các sợi cơ đến gân cơ
Bắp cơ= các bó cơ xếp thành kiểu nhất định + lớp bọc liên kết dày
Cơ tim
3.1. Cấu tạo :
Nhân
Nhiều
Sát màng bào tương
Mô cơ - biểu mô
3.Đặc điểm
Cấu tạo
Đvct: tb cơ/ sợi cơ
Chức năng
Co và duỗi ở cấp độ cơ quan - cơ thể
Hđ co cơ
Cần năng lượng
Hđ duỗi
=> sau qt co, duỗi => thay đổi điện thế ở màng bào tương
Khả năng tài tạo : cơ trơn> cơ vân > cơ tim
Định nghĩa
Nguồn gốc
Nguồn gốc
Mô: trung bì phôi
Cơ: Ngoại bì phôi
Xuất hiện ở
Cơ - biểu mô
Tuyến mồ hôi
Tuyến nước bọt
Tuyến vú
Cơ tim : tim
Cơ trơn : thành dạ dày
Cơ vân : cơ trên các chi,vùng vận động
4. Sự co cơ vân
Trạng thái nghỉ:
Troponin I + C che lấp khoảng tiếp xúc giữa vi sợi Myosin và Actin/
actin G ( điểm G- điểm gắn)
Khi có tín hiệu co cơ: ( từ các tb thần kinh)
Luồng xung động thần kinh
=> Gây ra
hiện tượng khử cực
( Màng bào tương)
=> Làm thay đổi điện thế màng
=> Khởi động phóng thích Ca2+
=> Gây
hiện tượng Ca2+ trong nội chất hạt ra bên ngoài dịch tương
theo chiều nồng độ Gradient
Nhờ
Hệ thống T+ lưới nội bào trơn
(Bao xq các siêu sợi cơ)
=> Lan khắp các nếp tại đĩa Z ( trung tâm vân sáng/ điểm bắt đầu của sarcomer).
Mô thần kinh
1.2. Mô đặc biệt có 2 tb
Biệt hóa, chuyên biệt
Cn: liên lạc giữa
các cơ quan trong ct
ct với mt ngoài
Liên hệ với nhau/ rút ra:
Liên hệ
Mô thần kinh - mô cơ: mô thần kinh điều khiển mô cơ
Đặc điểm
Trong nghiên cứu - ứng dụng
Gồm
Chọn + xử lí mẫu vật
(Mô chết + Mô sống tùy mục đích, ).
Thus, we have 2 phương pháp
Pp nghiên cứu tế bào và mô sống
1.Nghiên cứu in vivo
Trong cơ thể
(Hình 1)
Quan sát được : Hoạt động của lông chuyển, quá trình rụng trứng, thụ tinh,..
Đt: trên cơ thể
Nuôi cấy
(Hình 1)
Pp phổ biến nhất trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo
Đt:uôi cấy mất đi hình dạng bth, có thể là tiêu bản,..
1 more item...
=> Từ đó hiểu được: quy luật sinh học trong tự nhiên như : Phân chia, biệt hóa, tương tác tế bào, sự chết tế bào
Pp nhuộm sống
Phương pháp nhuộm sống
Tiến hành trong và ngoài cơ thể
=> Nghiên cứu cấu trúc tế bào và gian bào
Pp nghiên cứu mô và tế bào chết
Đối tượng : trên tiêu bản
4 loại
1.Tiêu bản dàn trải
(Ex: thể lỏng-máu, tủy xương, dịch não tủy, phết tb,..)
Tiêu bản ép
(Ex: cơ quan mềm)
Tiêu bản màng
(Ex: các loại màng - màng phổi , phúc mạc, màng não mềm,..)
4.Tiêu bản cắt lá
t
( Cắt lát)
Sử dụng rộng rãi nhất trong mô học
Đặc điểm
( chung)
pp xử lí tiêu bản
( cả4pp)
Pp cố định
1 more item...
2.Khử nước - Đúc khối
1 more item...
Cắt lát mỏng
Nhuộm tiêu bản
Phân tích về chất lượng
và số lượng hình ảnh thu được
Bổ trợ
Hình ảnh