Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HÀNH VI KHÁCH HÀNG - Coggle Diagram
HÀNH VI KHÁCH HÀNG
Hành vi khách hàng tổ chức
Thị trường tổ chức
Thị trường tổ chức bao gồm tất cả các tổ chức mua hàng hoá/dịch vụ với mục đích sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ khác hay để bán lại, cho thuê, nhằm kiếm lợi nhuận
Phân loại thị trường tổ chức
Doanh nghiệp sản xuất
Gồm những người mua hàng hoá/dịch vụ nhằm sản xuất ra hàng hoá/dịch vụ khác để bán, cho thuê hoặc cung cấp cho người bán
Doanh nghiệp thương mại
Gồm những người mua hàng hoá dịch vụ nhằm mục đích bán loại
Cơ quan chính phủ
Khối lượng mua lớn, quyết định mua nhiều thường diễn ra lâu và phức tạp
Chịu sự giám sát của công chúng
Các tổ chức khác
Trường học, bệnh viện, tổ chức phi chính phủ
Ngân sách thấp, mục tiêu mua không phải vì lợi nhuận
Trung tâm mua hàng
Là tất cả các cá nhân và đơn vị có vai trò trong quy trình ra quyết đinh mua hàng của tổ chức
Bao gồm các thành viên của tổ chức tham gia vào 5 vai trò:
User
Buyer
Decider
influencer
Gatekeeper
Các tình huống mua hàng
Mua lại không thay đổi
Đặt hàng lặp lại theo thói quen mà không cần sự điều chỉnh nào
NCC "được chọn" cố gắng duy trì chất lượng. NCC "không được chọn" cố gắng chào sản phẩm mới hoặc khai thác yếu tố "không hài lòng" đối với NCC khác
Mua lại có thay đổi
Muốn thay đổi các chi tiết kỹ thuật, giá cả, điều khoản, hoặc thay đổi nhà cung cấp
Là nguy cơ của NCC hiện tại, là cơ hội cho NCC chưa được chọn
Mua mới
Nếu chi phí rủi ro càng lớn thì số người tham gia quyết đinh càng động và nổ lực thu nhập thông tin càng nhiều
Phải tiếp cận càng nhiều người có ảnh hưởng càng tốt, đồng thời cung cấp các thông tin và sự hỗ trợ
Đặc điểm thị trường tổ chức
Thị trường tổ chức
Thị trường tiêu dùng
Quy trình ra quyết định của KHTC
Nhận biết nhu cầu
Mô tả tổng quát nhu cầu
Xác định quy cách sản phẩm
Tìm kiếm nhà cung cấp
Yêu cầu chào hàng
Lựa chọn nhà cung cấp
Làm thủ tục đặt hàng
Đánh giá kết quả
Hành vi của người tiêu dùng
Các yếu tố ảnh hưởng hành vi NTD
Văn hoá
Nền văn hoá là hệ thống những giá trị, niềm tin, truyền thống và chuẩn mực được hình thành và gắn liền với một xã hội, một chế độ, một tôn giáo hay dân tộc nhất định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Chủng tộc-dân tộc
Khu vực địa lý
Tôn giáo
Xã hội
Giai tầng xã hội
Thu nhập
Nghề nghiệp
Học vấn
Quyền lực
Yếu tố khác
Nhóm tham khảo
Nhóm mong ước
Nhóm không liên kết
Nhóm liên kết
Tâm lí
Nhận thức
Nhận thức là một quá trình qua đó cá nhân ý thức về thế giới xung quanh thông qua các giác quan và cung cấp ý nghĩa cho thế giới đó
Học hỏi
Học hỏi là quá trình các cá nhân tích luỹ kinh nghiệm và kiến thức về việc mua/ sử dụng/ loại bỏ sản phẩm.Họ sẽ sử dụng kinh nghiệm và kiến thức này trong việc mua/sử dụng/loại bỏ sản phẩm trong tương lai
Động cơ
Động cơ là nhu cầu bị thôi thúc bức thiết đến mức buộc con người phải hành động để thoả mãn nó
Niềm tin và thái độ
Niềm tin: là sự nhận định có ý nghĩa cụ thể mà NTD có được về sản phẩm nào đó
Thái độ: mô tả những đánh giá có ý thức, những cảm xúc và những xu hướng hành động của NTD phẩm/dịch vụ nào đó
Cá nhân
Tuổi chu kỳ sống
Nghề nghiệp
Học vấn
Tình trạng kinh tế
Tính cách
Phông cách sống
Các dạng hành vi mua sắm
Cân nhắc nhiều
Hành vi mua phức tạp
Hành vi mua thoả hiệp
Cân nhắc ít
Hành vi mua nhiều lựa chọn
Hành vi mua theo thói quen
TH khác biệt ít
Hành vi mua thoả hiệp
Hành vi mua theo thói quen
TH khác biệt nhiều
Hành vi mua phức tạp
Hành vi mua nhiều lựa chọn
Quy trình ra quyết định của NTD
B1:Nhận biết nhu cầu
Nhận biết nhu cầu là sự khác biết nhận biết giữa trạng thái mong muốn và trạng thái thực tế của khách hàng
B2:Tìm kiếm thông tin
Tìm kiếm thông tin là việc sử dụng những thông tin lưu trữ từ trí nhớ hoặc thu nhập những thông tin từ bên ngoài có liên quan đến sản phẩm/dịch vụ mà NTD quan tâm
B3:Đánh giá các lựa chọn
Người tiêu dùng đánh giá các lựa chọn dựa vào các tiêu chuẩn mà họ quân tâm
Các tiêu chuẩn đánh giá những nét đặc biệt của sản phẩm hoặc các thuộc tính quan trọng mà khách hàng tìm kiếm ở một sản phẩm cụ thể phù hợp với những lợi ích họ mong muốn và những chi phí họ phải gánh chịu
B4: Quyết định mua
Yếu tố ảnh hưởng đến hàng động mua
Cửa hàng bán( vị trí, quy mô,...), hình thức thanh toán, tính sẵn có của món hàng
B5: Hành vi mua sau
Có sự không hài lòng
Không có hàng động
Có một số hành động công khai
Tìm kiếm sự đền bù trực tiếp của công ty kinh doanh
Thưa kiện để được đền bù
Khiếu nại với DN, đoàn thể hay cơ quan chính quyền
Có một số hành động
Có một số hàng động cá nhân
Không mua sản phẩm thương hiệu đó nữa hoặc tẩy chạy người bán
Cảnh báo cho người thân bạn bè biết về sản phẩm/thương hiệu/người bán
Mô hình hành vi mua hàng
Môi trường
Hộp đen ý thức của người mua
Phản ứng đáp lại của người mua