Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Coggle…
Chương 4:
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhândân là chủ nhân của nhà nước chỉ khi mọi quyền lực nhà nước thuộcvề nhân dân thì khi đó, mới có thể đảm bảo về căn bản việc nhân dân được hưởngquyền làm chủ với tư cách một quyền lợi
Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là mộthình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc -nguyên tắc dân chủ.
Dân chủ với tư cách một hình thức tổ chức thiết chế chính trị
Song, dân chủ với tư cách một giá trị xã hội, nó là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tạivà phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người.
Từ những cách tiếp cận trên, dân chủ có thể hiểu Dân chủ là một giá trị xã hộiphản ánh những quyền cơ bản của con người, là một hình thức tổ chức nhà nướccủa giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hộinhân loại.
1.1.2 Sự ra đời, phát triển của dân chủ
chế độ dânchủ chủ nô đã bị xóa bỏ và thay vào đó là chế độ độc tài chuyên chế phong kiến Họ xem việc tuân theo ý chí của giai cấp thống trị là bổn phận của mình trước sứcmạnh của đấng tối cao. Do đó, ý thức về dân chủ và đấu tranh để thực hiện quyềnlàm chủ của người dân đã không có bước tiến đáng kể nào
Khi cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi (1917), thiết lập nền dân chủ vô sản(dân chủ xã hội chủ nghĩa) để thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân.
Nền dân chủ chủ nô, gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ; nền dân chủ tư sản, gắn với chế độ tư bản chủ nghĩa; nêndân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn với chế độ xã hội chủ nghĩa
1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủxã hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóngcho những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhànước, quản lý xã hội.
dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủcao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và phápluật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp côngnhân (đảng Mác - Lênin) mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực củanhân dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãnngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân
Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp côngnhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc
Bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh cũng đãchỉ rõ: Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là củadân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân”... Chế độdân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa do đó về thực chất là củanhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Bản chất kinh tế: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội vềnhững tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội
Đảng Mác - Lênin và quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ của nhà nước xã hội chủ nghĩa.Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa làthực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phânphối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tựtưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, làm chủ đạo đối với mọihình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới.
dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết và chủ yếu đượcthực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động tự giáccủa quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, dân chủ xã hộichủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhấtcủa Đảng Cộng sản
dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhất nguyên về chính trị,bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản không loại trừ nhau màngược lại, chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa rađời, tồn tại và phát triển.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
2.1.1. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sảnvà nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trịchính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ravà có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lênđịa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triểncao - xã hội xã hội chủ nghĩa.
2.1.2, Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân
Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu
Về văn hóa - xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến,tiến bộ của nhân loại
2.1.3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước: Đối nội & Đối ngoại
Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước: Giai cấp (Trấn áp) và Xã hội (Tổchức và xây dựng)
Đối với các nhà nước bóc lột, việc thực hiện chức năng trấn áp đóng vai trò quyết định trong việc duy trì địa vị của giai cấp nắm quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
Trong nhà nước xã hội xã hội chủ nghĩa, vấn đề quản lý và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết định
Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Ra đời trên cơ sở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân
Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.1.1.Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nướcđã nhấn mạnh phát huy dân chủ
Đảng ta khẳng định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là do nhân dân làm chủ
Dân chủ đã được đưa vào mục tiêu tổng quát của cách mạng Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
3.1.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sựủng hộ, giúp đỡ của nhân dân
Dân chủ gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm
Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội
Dân chủ gắn với pháp luật
Dân chủ phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn
Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
Gián tiếp: Đại diện, ủy quyền
Trực tiếp: Hành động trực tiếp
3.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3.2.1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
Nhà nước pháp quyền được hiểu là nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luậtphải đảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân
3.2.2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
Thứ nhất, nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, dodân, vì dân
Thứ hai, Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật. Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội
Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, được giám sát bởi nhân đân với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thông qua các tổ chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm
Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển. Quyền dân chủ của nhân dân được thực hành một cách rộng rãi; “nhân dân có quyền bầu và bãi miễn những đại biểu không xứng đáng”; đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh của pháp luật
Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương
3.3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3.3.1 Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Một là, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo ra cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa
Hai là, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách điều kiện tiên quyết để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Ba là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư cáchđiều kiện để thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Bốn là, nâng cao vai trò của các tổ chức chinh trị - xã hội trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Năm là, xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện xãhội được phát huy quyền làm chủ của nhân dân
3.3.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước
Ba là xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực
Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm