Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Toán 9 - Coggle Diagram
Toán 9
Chương 1
-
1.2
Bội: Có một bội của một số khi em nhân số đó cho một số nguyên dương. Bội đầu tiên của bất kì
số nào chính là bản thân số đó (lấy số đó nhân với 1).
Ước: là một số mà khi lấy một số khác chia cho nó thì sẽ không có phần dư. Ví dụ, 2 là một ước
của 16 bởi vì 16 bằng đúng 8 lần 2. 1 là ước của mọi số.
-
1.4
-
Căn bậc hai là khi một số là số mà khi nhân số đó với chính nó thì ta được một bình phương là số ban đầu
-
Căn bậc ba của một số là số mà khi nhân số đó với chính nó rồi lại nhân với chính nó lần nữa thì ta được một lập phương là số ban đầu.
1.5
Số nguyên còn được gọi là các số có dấu. Dấu của một
số nguyên (- hay +) cho biết giá trị của nó là lớn hơn
hay nhỏ hơn 0.
1.6
Thứ tự các phép tính: Ngoặc, Nhân-Chia, Công-Trừ
1.7
Để làm tròn số đến một chữ số thập phân nhất định, nhìn vào chữ số ở bên phải của vị trí đã được xác định. Nếu là 5 hoặc lớn hơn thì làm tròn lên, nếu nhỏ hơn 5 thì làm tròn xuống
Chương 3
3.1
-
Số a ở phần trên có thể là bất kì số nào và được gọi là tử số. Số b ở phần dưới có thể là bất kì số nào khác số 0 và được gọi là mẫu số. Tử số và mẫu số được ngăn cách bởi một đường thẳng nằm ngang.
3.2
Khi nhân hai hay nhiều phân số với nhau, em chỉ cần nhân các tử số với nhau và sau đó nhân các mẫu số với nhau.
Em chỉ có thể cộng hoặc trừ các phân số cùng loại. Tức là, chúng phải có cùng mẫu số. Mẫu số đó được gọi là mẫu số chung.
Số nghịch đảo: Ta có thể thu được số nghịch đảo của bất kì phân số nào từ việc đảo ngược vị trí của tử số và mẫu số
3.3
-
Tỉ số phần trăm có thể được chuyển đổi sang dạng thập phân bằng cách chia cho 100 (lưu ý rằng
các chữ số di chuyển qua phải hai vị trí).
Tỉ số phần trăm tăng (VD: giá của quyển sách này tăng 25% so với giá ban đầu). Tỉ số phần trăm giảm(VD: giá của quyển sách này giảm 25% so với giá ban đầu)
-
-
3.6
Để ước lượng, các số em đang sử dụng cần được làm tròn trước khi em thực hiện phép tính.
Mặc dù em có sử dụng bất cứ mức độ làm tròn chính xác nào, nhưng thông thường các số trong phép tính được làm tròn đến một chữ số có nghĩa
Chương 2
2.1
Một biểu thức đại số là một tập hợp các chữ cái và số được liên kết với nhau bằng các dấu của phép tính. Từng phần của biểu thức được gọi là hạng tử
-
2.3
Các phần trong một biểu thức đại số được gọi là các hạng tử. Các hạng tử được phân cách với nhau bởi dấu + hoặc dấu -.
2.4
Khi gặp một biểu thức có nhiều dấu ngoặc, thường phải bỏ các dấu ngoặc đi trước khi rút gọn biểu thức. Việt bỏ dấu ngoặc này được gọi là khai triển biểu thức
-