Toán

Chương 2

Chương 1

Chương 3

Bài 1.1

Bài 1.2: Bội số và ước số

BCNN

Bài 1.3: Số Nguyên Tố

Cộng trừ nhân chia phân số

Tỉ số phần trăm là phân số với mẫu số là 100.

Với tử số là a và mẫu số là b, b khác 0, a, b là số nguyên.

Bài 2.2

Bài 2.5

BÀI 2.1

Bài 1.4_Lũy Thừa Và Căn

Chia hai lũy thừa cùng cơ số: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau.

am : an = am-n (a ≠ 0, m ≥ 0)

– Lũy thừa của lũy thừa

(am )n = am+n

Lũy thừa: an = a.a…..a (n thừa số a) (n khác 0).
Trong đó: a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ.

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữa nguyên cơ số và cộng các số mũ.


am . an = am+n

Số là một đối tượng toán học được sử dụng để đếm, đo lường và đặt danh nghĩa. VD: 1;2;3;4...

Bội số: Cho hai số tự nhiên a, b khác 0. Khi đó, nếu a chia hết cho b thì ta nói a là bội số của b.
Ước số: Ước số của một số tự nhiên a là b khi a chia hết cho b.

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Lấy tất cả thừa số nguyên tố

Bước 3: Lập tích các thừa số, lấy số mũ lớn nhất

ƯCLN

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là UCLN cần tìm.

Số nguyên tố là những số chỉ có đúng hai ước số là 1 và chính nó. VD: 2,3,5,7,11,13,17,...

Chương 1

Bài 1.7: Làm tròn số

Bài 1.6: Thứ Tự Các Phép Tính

Bài 1.4_Lũy Thừa Và Căn

Căn bậc 2 của một số a là một số x sao cho x2 = a, hay nói cách khác là số x mà bình phương lên thì = a.

Dấu căn được ký hiệu là √

Nếu số đứng liền sau số có nghĩa mà nhỏ hơn 5 thì tất cả những chữ số sau đó có nghĩa được bỏ đi. Nếu số đứng liền sau số có nghĩa mà lớn hơn hoặc bằng 5 thì số có nghĩa cuối cùng được cộng thêm 1.

Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.

() → [] → {}

Sử dụng a,b,c hay x,y,z để làm ẩn số hoăc thay thế cho số chưa biết

Thay x=...;y=... để tính giá trị của biểu thức

Nâng lên lũy thừa:(a^m)^n=a^m.n

Lũy thừa của tích: (ab)^m = a^m.b^m

Lũy thừa 0: a^0=1 (a khác 0)

Số chính phương là số tự nhiên có căn bậc hai là một số tự nhiên. VD: 4,9,16,25,...

Phân số chính là sự biểu diễn của hai số hữu tỉ, thể hiện dưới dạng tỉ lệ của hai số nguyên.

Kí hiệu: %

Dạng chuẩn: A x 10^n trong đó A > 0 và n là số nguyên