Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Những vấn đề về tôn giáo trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội -…
Những vấn đề về tôn giáo trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin về tôn giáo
Bản chất tôn giáo
C.Mác không phê phán tôn giáo mà phê phán chính cái hiện thực đã làm nảy sinh tôn giáo,tức là phê phán sự áp bức, bất công, bạo lực…
Có nhiều tôn giáo khi mới ra đời được coi như là một phong trào bảo vệ, bênh vực quyền lợi của những người nghèo, người bị áp bức. Sau một thời gian tồn tại, tôn giáo ấy lại biến thành công cụ của giai cấp thống trị, bóc lột
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ rằng: không thể sử dụng bạo lực để đàn áp tôn giáo, mà chỉ có thể sử dụng phương cách giáo dục, tuyên truyền, thuyết phục để toàn thể nhân dân
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra. Con người sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ
Nguồn gốc tôn giáo
“Nguồn gốc sâu xa nhất của các thành kiến tôn giáo là cùng khổ và dốt nát”
Về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo : Lênin đã chỉ rõ khả năng xuất hiện của tôn giáo nằm ngay trong đặc điểm nhận thức của con người.
Về nguồn gốc tâm lí: Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay những lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn được bình yên khi làm một việc lớn
Khái niệm tôn giáo
Tôn giáo là sự phản ánh một cách biến dạng, sai lệch, hư ảo về giới tự nhiên và con người, về các quan hệ xã hội
Chính con người đã khoác cho thần thánh những sức mạnh siêu nhiên khác với bản chất của mình để rồi từ đó con người có chỗ dựa, được chở che, an ủi - dù đó chỉ là chỗ dựa “hư ảo”
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, tôn giáo mặc dù là sự phản ánh hoang đường, hư ảo hiện thực, là một hiện tượng tiêu cực trong xã hội nhưng nó không phải không có những yếu tố tích cực
Nguyên tắc giải quyết những vấn đề tôn giáo
Phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo
Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo
Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tính ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân